Lịch báo giảng học kì 1 lớp 4 - Tuần 20 Năm học 2020-2021 - Đào Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số; tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
2. Kĩ năng
- Biết cách viết thương của các phép chia số tự nhiên dưới dạng phân số (PS có TS bé hơn MS), biểu diễn được các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1
3. Thái độ
- HS tích cực, cẩn thận khi làm bài
4. Góp phần phát huy các năng lực
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* BT cần làm: Bài 1, bài 2 (2 ý đầu), bài 3
II. CHUẨN BỊ:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 1 lớp 4 - Tuần 20 Năm học 2020-2021 - Đào Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 1 lớp 4 - Tuần 20 Năm học 2020-2021 - Đào Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
n số SÁU 29/1 1 Toán 102 Luyện tập 2 Mĩ thuật 3 TLV 42 Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối. 4 Khoa học 5 Địa lý 20,21 Đồng bằng Nam Bộ Người dân ở đồng bằng Nam Bộ 6 HĐTN 17 Bài 5: Lễ hội quê em (tiết 3) 7 HĐTT 20 Sinh hoạt lớp Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2021 TOÁN (TIẾT 97) PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số; tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. 2. Kĩ năng - Biết cách viết thương của các phép chia số tự nhiên dưới dạng phân số (PS có TS bé hơn MS), biểu diễn được các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1 3. Thái độ - HS tích cực, cẩn thận khi làm bài 4. Góp phần phát huy các năng lực - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * BT cần làm: Bài 1, bài 2 (2 ý đầu), bài 3 II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Phiếu học tập, hình vẽ SGK - HS: SGK,. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (5p) Trò chơi: Bắn tên - Viết phân số: 3/2; 4/7; 5/3;.... - GV nhận xét chung - Giới thiệu bài mới - TBHT điều hành lớp tham gia trò chơi 2. Hình thành KT (30p) * Mục tiêu: Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số; tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm – Lớp a) Trường hợp thương là 1 số tự nhiên: Bài toán 1: Có 8 quả cam chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được mấy quả cam? + Các số 8, 4, 2 được gọi là các số gì? => GV nhận xét và kết luận: Khi thực hiện chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên khác 0, ta có thể tìm được thương là 1 số tự nhiên. Nhưng, không phải lúc nào ta cũng có thể thực hiện được như vậy. b) Trường hợp thương là phân số: Bài toán 2: Có 3 cái bánh chia đều cho ...đọc: 3 chia 4 bằng + Thương trong phép chia 8: 4 = 2 là một số tự nhiên còn thương trong phép chia 3: 4 = là một phân số. + Số bị chia là tử số của thương và số chia là mẫu số của thương. - HS lắng nghe và nhắc lại - HS nêu ví dụ 3. Hoạt động thực hành:(18p) * Mục tiêu: Biết cách viết thương của các phép chia số tự nhiên dưới dạng phân số, biểu diễn được các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1 * Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm, cả lớp. Bài 1: Viết thương của các phép chia sau dưới dạng phân số - GV chốt đáp án. - Củng cố cách viết thương của các phép chia sau dưới dạng phân số Bài 2 (2 ý đầu): HSNK làm cả bài. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Chú ý HS: Khi TS chia hết cho MS thì ta lấy TS chia cho MS để được thương là một số tự nhiên. - GV chốt đáp án. Bài 3: a) Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng 1 phân số có mẫu số bằng 1 (theo mẫu) - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS b) Qua bài tập a, em thấy mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số như thế nào? => GV nhận xét, kết luận. 4. Hoạt động ứng dụng (1p) 5. Hoạt động sáng tạo (1p) - Thực hiện cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 - Chia sẻ lớp Đ/á: 7: 9 = 5: 8 = 6: 19 = 1: 3 = - Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp Đ/á: 36: 9 = = 4 ; 88: 11 = = 8 0: 5 = = 0 ; 7: 7 = = 1 - Cá nhân – Lớp Đ/á: 6 = ; 1 = ; 27 = ; 0 = ; 3 = + Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1. - 2- 3 HS nhắc lại kết luận (b). - Ghi nhớ KT của bài - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải. Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2021 TẬP ĐỌC TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng - Đọc trôi trảy, rành mạch bài tập đọc. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. 3. Thái độ - Giáo dục niềm tự hào về nền văn hoá có từ lâu đời 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL... HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Nhóm trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài chia làm 2 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu hươu nai có gạc. + Đoạn 2: Phần còn lại. - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (nền văn hoá, bộ sưu tập, sắp xếp, vũ công, hươu nai, thuần hậu nhân bản, ...) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa các từ: đọc chú giải - HS đọc nối tiếp lần 2 theo điều khiển - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) 3.Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - Gọi HS đọc các câu hỏi cuối bài. + Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào? + Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào? + Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng? + Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng? + Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người VN ta? - Nội dung của bài? * HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn chỉnh và các câu nêu nội dung đoạn, bài. - 1 HS đọc - HS tự làm việc nhóm 4 trả lời các câu hỏi - TBHT điều hành các nhóm trả lời, nhận xét + Đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn + Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc + Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh, ghép đôi nam nữ + Vì những hình ảnh về hoạt động của con người là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn. Những hình ảnh khác chỉ góp phần thể hiện con người – con người lao động làm chủ, hòa mình với thiên nhiên; con người nhân hậu; con người khao khát cuộc sống hạnh phúc, ấm no. + Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, l
File đính kèm:
- lich_bao_giang_hoc_ki_1_lop_4_tuan_20_nam_hoc_2020_2021_dao.doc