Lịch báo giảng học kì 1 lớp 4 - Tuần 18 Năm học 2020-2021 - Đào Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Nắm được dấu hiệu chia hết cho 9
2. Kĩ năng
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để giải các bài toán liên quan
3. Thái độ
- HS có thái độ học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực:
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 1 lớp 4 - Tuần 18 Năm học 2020-2021 - Đào Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 1 lớp 4 - Tuần 18 Năm học 2020-2021 - Đào Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
iểm tra định kì Lịch sử (cuối học kì 1) 7 Toán (+) 38 Mở rộng vốn từ: Tài năng (LTVC) SÁU 15/1 1 Toán 90 Kiểm tra cuối kì 1 2 Mĩ thuật 3 TLV 36 Kiểm tra cuối kì 1 (KT viết) 4 Khoa học 5 Địa lý 18 Kiểm tra định kì Địa lí (cuối học kì 1) 6 HĐTN 15 Bài 5: Lễ hội quê em (tiết 1) 7 HĐTT 19 Bác đánh cá và gã hung thần (Kể chuyện) Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2021 TOÁN (TIẾT 86) DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nắm được dấu hiệu chia hết cho 9 2. Kĩ năng - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để giải các bài toán liên quan 3. Thái độ - HS có thái độ học tập tích cực. 4. Góp phần phát triển năng lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: SGK, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p) - HS chơi trò chơi: Hộp quà bí mật + Viết hai số có ba chữ số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 + Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5 - GV nhận xét. - GV giới thiệu vào bài - HS tham gia trò chơi dưới sự điều hành của nhóm trưởng + VD: 120; 230; 970;..... + Các số có tận cùng là chữ số 0 2. Hình thành kiến thức:(30p) * Mục tiêu: Nhận biết dấu hiệu chia hết cho 9 * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp * GV hướng dẫn cho HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9. - GV cho HS nêu các VD về các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9, viết thành 2 cột (SGK): Cột bên trái ghi các phép tính chia hết cho 9, cột bên phải ghi các phép tính không chia hết cho 9 - GV hướng sự chú ý của HS vào cột bên trái để tìm ra đặc điểm của các số chia hết cho 9. - GV gợi ý để HS đi đến tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái (có tổng các chữ...dư 1) + Ta tính tổng các chữ số của số đó 3. HĐ thực hành (18p) * Mục tiêu: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. * Cách tiến hành Bài 1: Trong các số sau, số nào chia hết cho 9... - GV chốt đáp án, củng cố dấu hiệu chia hết cho 9. *Lưu ý: giúp đỡ hs M1+M2 Bài 2: Trong các số sau, số nào không chia hết cho 9.... - GV chốt đáp án. Bài 3 + bài 4 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 9 4. Hoạt động ứng dụng (1p) 5. Hoạt động sáng tạo (1p) Cá nhân – Chia sẻ lớp. Đáp án: Số chia hết cho 9 là: 99; 108; 5643; 29; 385. - Giải thích tại sao các số trên lại chia hết cho 9 - HS lấy VD về số chia hết cho 9 Đáp án: Các số không chia hết cho 9 là: 96, 7853, 5554, 1097. - Giải thích tại sao các số trên không chia hết cho 9 - Lấy thêm VD về số không chia hết cho 9 - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp Bài 3: VD: Các số: 288, 873, 981, .... Bài 4: 315 ; 135 ; 225 - Ghi nhớ dấu hiệu chia hết cho 9 - Tìm các bài toán vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong sách buổi 2 và giải Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2021 TẬP ĐỌC ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. 2. Kĩ năng - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. * HS năng khiếu đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/phút). 3. Thái độ - HS chăm chỉ, tự giác học tập 4. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 11-17 + Giấy khổ to và bút dạ. - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật ...u các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. + Yêu cầu HS làm bài trong nhóm 4. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Cá nhân- Lớp - Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. Nhóm 4- Lớp - HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS nêu: Bài tập đọc: Ông trạng thả diều, “ Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi, Vẽ trứng, Người tìm đường lên các vì sao, Văn hay chữ tốt, Chú Đất Nung, Trong quán ăn “Ba cá bống”, Rất nhiều mặt trăng. - HS làm bài theo nhóm. - Báo cáo kết quả. - Nhận xét, bổ sung. Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Ông trạng thả diều Trinh Đường Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nguyễn Hiền “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí đã làm nên nghiệp lớn. Bạch Thái Bưởi Vẽ trứng Xuân Yến Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh hoạ vĩ đại. Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi Người tìm đường lên các vì sao Lê Quang Long Phạm Ngọc Toàn Xi- ôn- cốp- xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đã tìm được được đường lên các vì sao. Xi- ôn- cốp- xki Văn hay chữ tốt Truyện đọc 1 (1995) Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ, đã nổi danh là người văn hay chữ tốt. Cao Bá Quát Chú Đất Nung (phần 1- 2) Nguyễn Kiên Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích. Còn hai người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan ra. Chú Đất Nung Trong quán ăn “Ba cá bống” A- lếch- xây Tôn- xtôi Bu- ra- ti- nô thông minh, mưu trí đã moi được bí mật về chiếc chìa khóa vàng từ hai kẻ độc ác. Bu- ra- ti- nô Rất nhiều mặt trăng (phần 1- 2) Phơ- bơ Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế giới rất khác người lớn. Công chúa nhỏ 3. HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ KT đã ôn tập 4. HĐ sáng tạo (1p) - Đọc diễn cảm các bài tập đọc Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2021 TẬP ĐỌC ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (
File đính kèm:
- lich_bao_giang_hoc_ki_1_lop_4_tuan_18_nam_hoc_2020_2021_dao.doc