Hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Tiếng việt Lớp 4 - Trường Tiểu học Nguyễn Du (Đề số 01)

  1. I. Tập đọc:

 

Phụ huynh hướng dẫn HS luyện đọc lại các bài tập đọc trong chương trình học kì 2 (từ tuần 19 đến 34), trả lời các câu hỏi cuối bài, nắm nội dung bài đọc.

 

Chú ý đọc đúng tiếng, đúng từ, ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa. Giọng đọc có biểu cảm. Tốc độ đọc đạt yêu cầu (khoảng 90 chữ / phút). 

II. Chính tả

 

Phụ huynh có thể chọn đoạn chính tả bất kì trong chương trình Tiếng Việt để hướng dẫn các con ôn luyện phân môn này. HS chú ý nghe - viết đúng chính tả (tốc độ viết khoảng 90 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ (văn xuôi).

doc 5 trang comai 13/04/2023 3140
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Tiếng việt Lớp 4 - Trường Tiểu học Nguyễn Du (Đề số 01)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Tiếng việt Lớp 4 - Trường Tiểu học Nguyễn Du (Đề số 01)

Hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Tiếng việt Lớp 4 - Trường Tiểu học Nguyễn Du (Đề số 01)
ng nhau (VD: rào rào,)
2/ Ôn tập về từ loại: Danh từ (danh từ chung và danh từ riêng), động từ, tính từ.
3/ Ôn tập về tác dụng của: Dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang.
4/ Ôn các kiểu câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?, xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu. Biết đặt câu kể theo yêu cầu.
5/ Nhận biết và đặt được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến.
6/ Nhận biết được trạng ngữ trong câu. Thêm trạng ngữ cho câu (trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, phương tiện, mục đích)
IV. Tập làm văn: 
Ôn tập kiến thức về cấu tạo bài văn miêu tả con vật, cách xây dựng đoạn mở bài và đoạn kết bài đối với bài văn miêu tả con vật, viết bài văn miêu tả con vật mà mình yêu thích.
B. BÀI TẬP
I. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
A. Long lanh, nhấp nháy, bạn bè, bát đũa
B. Lao xao, lung linh, thoang thoảng, mềm mại
C. Vắng vẻ, lăn tăn, lấp lánh, dẻo dai.
Câu 2: Em hãy đánh dấu X vào ô trống để cho biết tác dụng của dấu gạch ngang trong đoạn trích dưới đây:
Tuần trước, vào một buổi tối, có hai người bạn học cũ đến thăm tôi: Châu – họa sĩ và Hiền – kĩ sư một nhà máy cơ khí. Châu hỏi tôi:
Cậu có nhớ thầy Bản không?
Nhớ chứ! Thầy Bản dạy vẽ bọn mình hồi nhỏ phải không? 
(Xuân Quỳnh)
A. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
B. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong một đoạn đối thoại.
C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Câu 3: Trong câu văn: “Mặt trời bắt đầu sưởi ấm vạn vật, muôn loài đều hân hoan hát ca.” có mấy danh từ ? Kể ra các danh từ đó.
A. 2 danh từ. Đó là: ...
B. 3 danh từ. Đó là: ...
C. 4 danh từ. Đó là: ...
Câu 4: Câu văn: “Ôi, ước gì ta được về thăm mẹ một lát!” là loại câu gì?	
	A. Câu cảm 	B. Câu kể	C. Câu khiến
II. Phần tự luận:
Câu 1: Hãy xác định kiểu câu đối với mỗi câu văn sau:
a/ Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng.()
b/ Bàn tay mềm của Tấm rắc đều những hạt cơm quanh bống. (.)
c/ Lý Tự Trọng là con của một gia đình cách mạng quê ở Hà Tĩnh. (.)
Câu 2: Xác định t...yêu thích.
-----------Hết-------------

File đính kèm:

  • dochuong_dan_on_tap_cuoi_nam_mon_tieng_viet_lop_4_truong_tieu_h.doc