Chuyên đề Giảng dạy giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học

- Kỹ năng sống cần thiết cho mọi người trong cuộc sống. 
- Tự quản bản thân, tự lực trong cuộc sống, học tập. 
- Các KNS không phải tự nhiên mà có. Nó được hình thành trong quá trình học tập, rèn luyện và trong cuộc 
sống hằng ngày. 
- Quá trình hình thành diễn ra cả trong và ngoài hệ thống giáo dục. 
- Các KNS không độc lập mà có liên quan và củng cố cho nhau. Ví dụ: KN tư duy sáng tạo -KN ra quyết 
định; KN giao tiếp hiệu quả - KN giải quyết vấn đề… 

- KNS vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội ( sự phát triển XH, truyền thống văn hóa của gia đình, cộng 
đồng, dân tộc). 

pdf 29 trang Mạnh Hưng 18/12/2023 2200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Giảng dạy giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Giảng dạy giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học

Chuyên đề Giảng dạy giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học
c KNS 
3 
- Kỹ năng sống cần thiết cho mọi người trong cuộc sống. 
- Tự quản bản thân, tự lực trong cuộc sống, học tập. 
- Các KNS không phải tự nhiên mà có. Nó được hình 
thành trong quá trình học tập, rèn luyện và trong cuộc 
sống hằng ngày. 
- Quá trình hình thành diễn ra cả trong và ngoài hệ thống 
giáo dục. 
- Các KNS không độc lập mà có liên quan và củng cố 
cho nhau. Ví dụ: KN tư duy sáng tạo -KN ra quyết 
định; KN giao tiếp hiệu quả - KN giải quyết vấn đề 
- KNS vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội ( sự 
phát triển XH, truyền thống văn hóa của gia đình, cộng 
đồng, dân tộc). 
1. Một số vấn đề chung về KNS và giáo dục KNS 
4 
2. Phân loại kĩ năng sống 
 Theo giáo dục Việt Nam 
 Gồm ba nhóm: 
 Các kỹ năng nhận biết và sống với chính mình: 
tự nhận thức, xác định giá trị, ứng phó căng thẳng, 
tìm kiếm sự hỗ trợ, tự tin, tự trọng. 
 Các kỹ năng nhận biết và sống với người khác: 
giao tiếp, giải quyết mâu thuẫn, thương lượng, từ 
chối, bày tỏ sự cảm thông, hợp tác 
 Các kỹ năng ra quyết định một cách có hiệu 
quả: tư duy phán đoán, sáng tạo, giải quyết vấn đề, 
ra quyết định. 
5 
* Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 
- Rèn kỹ năng ứng xử thân thiện trong mọi tình 
huống; thói quen và kỹ năng làm việc theo nhóm; 
kỹ năng hoạt động xã hội. 
- Giáo dục cho HS thói quen rèn luyện sức khoẻ, ý 
thức bảo vệ bản thân, phòng ngừa tai nạn giao 
thông, đuối nước và các tệ nạn xã hội; nhà trường 
cập nhật thông tin về sức khoẻ thể chất và tinh 
thần cho HS. 
- Rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa, ý thức chung 
sống thân thiện, giải quyết hợp lý tình huống mâu 
thuẫn, xung đột; có thái độ lên án kiên quyết bài 
trừ mọi hành vi bạo lực, lạm dụng các hình thức 
trừng phạt học sinh. (trích Văn bản hướng dẫn của 
Bộ GD) 
6 
3. Lợi ích của GD kỹ năng sống 
 Về mặt sức khoẻ: xây dựng hành vi sức khoẻ 
lành mạnh cho cá nhân và cộng đồng; biết giải 
quyết nhu cầu cá nhân, cần thiết cho sự phát 
triển; tự bảo vệ...(4) ra quyết định, 
(5) kiên định, 
(6) ứng phó với tình huống căng thẳng, 
(7) đặt mục tiêu, 
(8) tự chăm sóc bản thân, 
(9) thể hiện sự tự tin, 
(10) thể hiện sự cảm thông. 
4. Một số kỹ năng sống cơ bản: 
10 
4.1. Kỹ năng giao tiếp 
 HS biết được các kỹ năng cần thiết khi giao tiếp. 
 Có khả năng thực hành giao tiếp có hiệu quả. 
 Biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến người khác. 
( biết trình bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc, tâm trạng của 
mình để người khác hiểu; có thái độ cảm thông với 
hoàn cảnh khó khăn của người khác; đứng vững 
trước sự lôi kéo của bạn bè; thiết lập sự hiểu biết 
lẫn nhau; sử dụng ngôn từ, thái độ đúng mực; biết 
giữ tư thế; xử lý tình huống và giúp đỡ người 
khác) 
11 
4.2. Kỹ năng tự nhận thức 
 Biết nhận thức và thể hiện bản thân mình.(tính 
cách, thói quen, thái độ, suy nghĩ, cảm xúc, 
nhu cầu) 
 Có thể đánh giá mặt tốt và chưa tốt của bản 
thân.(điểm tích cực, mặt hạn chế, sở trường, sở 
đoản) 
 Hiểu về các nguy cơ và các yếu tố làm tăng 
nguy cơ (môi trường, phim ảnh, tình huống 
nguy hiểm, bạn bè) và những yếu tố mang 
tính bảo vệ (bạn bè, gia đình, nhà trường) 
12 
4.3. Kỹ năng xác định giá trị 
 Hiểu rõ những thái độ, niềm tin, chính kiến, tình cảm, 
suy nghĩ chủ quan của bản thânđể định hướng cho 
hoạt động và hành vi của bản thân. 
 Thấy rõ ý nghĩa của việc hình thành kỹ năng xác định 
giá trị cho bản thân và biết tôn trọng giá trị người 
khác. 
 Biết phân tích lợi, hại; được, mất của một hành vi cá 
nhân muốn thực hiện. (góp phần điều chỉnh hành vi 
cá nhân, khắc phục thái độ phân biệt đối xử trong 
tương tác với người khác) 
13 
4.4. Kỹ năng ra quyết định 
 Luyện kỹ năng suy nghĩ có phê phán, sáng tạo; 
kỹ năng giải quyết vấn đề một cách có cân 
nhắc để có một quyết định đúng đắn.(ý thức 
các tình huống có thể xảy ra). 
 Nắm được các bước ra quyết định.(xác định-
thu thập thông tin-liệt kê các giải pháp-kết quả 
sự lựa chọn-ra quyết định) 
 Thực hành kỹ năng ra quyết định...g, suy nghĩ tiêu 
cực, mất lòng tin 
 Yếu tố hành vi: khó ăn, khó ngủ, uống rượu, 
thuốc an thần. 
17 
 Cách chống lại sự căng thẳng (stress): 
- Quan tâm đến cơ thể và hành vi của mình. 
- Nghỉ ngơi và ngủ nhiều. 
- Suy nghĩ lạc quan. 
- Hãy linh hoạt và nỗ lực bản thân để thay đổi. 
- Ăn uống hợp lý và tập thể thao. 
- Thực hành các bài tập thư giãn để kiểm soát 
nhịp thở và giảm sự căng thẳng cơ bắp. 
- Làm gì đó vui vẻ, đọc sách, âm nhạcdu lịch. 
18 
4.7. kỹ năng đặt mục tiêu 
 Xác định được những yêu cầu cần có 
 Thực hành lập kế hoạch để thực hiện mục tiêu. 
 Biết vận dụng phối hợp các kỹ năng sống một 
cách linh hoạt, sáng tạo để đạt hiệu quả. 
- Mục tiêu phải cụ thể, rõ ràng; phải có tính khả 
thi; thời hạn hoàn thành; những thuận lợi, khó 
khăn; người hỗ trợ nào; khẳng định quyết tâm 
hoàn thành. 
19 
4.8. Kỹ năng tự chăm sóc bản thân 
 Học sinh tiểu học cần có khả năng tự chăm sóc 
bản thân: Tự lập trong việc mặc quần áo, đi 
giày, ăn uống, vệ sinh cá nhân... 
 Ngoài ra, học sinh tiểu học cần biết cách phân 
biệt những loại thực phẩm an toàn và những 
loại có hại cho sức khỏe, đồng thời trẻ biết ăn 
đa dạng các loại thực phẩm để đủ chất cho sự 
phát triển của cơ thể. 
20 
4.9. Kỹ năng thể hiện sự tự tin: 
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin giúp cá nhân giao 
tiếp hiệu quả hơn, mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ và 
ý kiến của mình, quyết đoán trong việc ra 
quyết định và giải quyết vấn đề, thể hiện sự 
kiên định, đồng thời cũng giúp người đó có 
suy nghĩ tích cực và lạc quan trong cuộc sống. 
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin là yếu tố cần thiết 
trong giao tiếp, thương lượng, ra quyết định, 
đảm nhận trách nhiệm. 
21 
4.10. Kỹ năng thể hiện sự cảm thông: 
 Kĩ năng này có ý nghĩa quan trọng trong việc 
tăng cường hiệu quả giao tiếp và ứng xử với 
người khác; 
 Kĩ năng thể hiện sự cảm thông cũng giúp 
khuyến khích thái độ quan tâm và hành vi thân 
thiện, gần gũi với những người cần sự giúp đỡ. 
 Kĩ năng thể hiện sự 

File đính kèm:

  • pdfchuyen_de_giang_day_giao_duc_ki_nang_song_cho_hoc_sinh_tieu.pdf