Chuyên đề Đổi mới phương pháp quản lí, giáo dục học sinh bằng phương pháp kỉ luật tích cực

•Trừng phạt thân thể trẻ em là gì?

•Thực trạng của trừng phạt thân thể trẻ em (TPTTTE) hiện nay như thế nào? Nguyên nhân từ đâu? Hậu quả của trừng phạt thân thể trẻ em?

•Vì sao cần phải chấm dứt tình trạng TPTTTE trẻ em?

•Giáo dục kỷ luật tích cực là gì?

•Lợi ích của việc sử dụng các biện pháp GDKLTC ? ( đối với HS/ đối với GV).

•Thầy /cô chia sẻ một số biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực đã làm để GD HS hiệu quả?

1. Thế nào là TPTTTE?

2. Thực trạng TPTTTE ở Việt Nam

3. Nguyên nhân thực trạng TPTTTE ở Việt Nam

ppt 24 trang Mạnh Hưng 18/12/2023 3840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Đổi mới phương pháp quản lí, giáo dục học sinh bằng phương pháp kỉ luật tích cực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Đổi mới phương pháp quản lí, giáo dục học sinh bằng phương pháp kỉ luật tích cực

Chuyên đề Đổi mới phương pháp quản lí, giáo dục học sinh bằng phương pháp kỉ luật tích cực
oặc tinh thần (chửi mắng, làm nhục, ). 
 Mỗi người hãy viết quan niệm của mình về TPTTTE ra giấy. 
2. Thực trạng TPTTTE ở Việt Nam? 
Hoạt động nhóm : 
 - Mỗi người hãy kể lại 1 trường hợp TPTTTE trong thực tiễn mà mình đã trải qua khi còn nhỏ hoặc đã đọc, đã nghe hay đã chứng kiến 
 - Mỗi nhóm chọn 1 trường hợp điển hình nhất để chia sẻ trước lớp. Chú ý làm rõ: 
+Việc đó xảy ra ở đâu? 
+ Xảy ra như thế nào? 
+ Việc đó đã để lại những hậu quả như thế nào đ/v trẻ em? (đ/v sức khoẻ, tính mạng, tâm lý, học tập, cuộc sống tương lai của trẻ) 
Thảo luận chung 
	 Qua phần chia sẻ của các nhóm, có thể rút ra kết luận như thế nào về thực trạng TPTTTE ở VN hiện nay? 
KẾT LUẬN 
Ở VN hiện nay vẫn còn tình trạng TPTTTE ở trong gia đình, nhà trường và ngoài XH với nhiều hình thức khác nhau. 
TPTTTE đã gây ảnh hưởng nặng nề đến sức khoẻ, tính mạng, nhân phẩm, danh dự, học tập và cuộc sống của các em. 
Do chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến. 
 Do nhận thức hạn chế của người lớn. 
Do GV chưa có PPGD phù hợp; thiếu kinh nghiệm sống; muốn ra oai với HS; GV bị căng thẳng do áp lực công việc hoặc gặp khó khăn trong cuộc sống; do GV thiếu đạo đức nghề nghiệp; 
 Do HS gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống ở GĐ hoặc ngoài XH ( bị ngược đãi, bị bỏ rơi,) 
3. Nguyên nhân của thực trạng TPTTTE ở Việt Nam? 
4. Hậu quả của trừng phạt thân thể trẻ em? 
Trẻ bị tổn thương không chỉ về thể xác mà cả tinh thần; 
TPTTTE ảnh hưởng không tốt tới: Sự phát triển của trẻ. (sức khỏe, tâm lí, tính cách, trí tuệ, đạo đức,) 
Mối quan hệ giữa người lớn với trẻ em (Trẻ hận người lớn, mất lòng tin với người lớn, xa lánh người lớn,) 
Chất lượng giáo dục (Trẻ chán học, bỏ học, học tập sút kém) 
Trật tự, an toàn xã hội (Trẻ bỏ nhà đi bụi, gia tăng TNXH, phạm pháp,) 
 TPTTTE gây ra những hậu quả nặng nề cho TE, gia đình, nhà trường và XH. 
 Không phù hợp với đạo đức nhà giáo. 
 Không thực hiện MTGD 
 TPTTTE là vi phạm pháp luật VN và quốc tế. 
Cần chấm dứt TPTTTE vì: 
NỘI DUNG 
...ành kỷ luật. Từ đó GV được HS tin tưởng, tôn trọng. 
 Xây dựng được mối quan hệ thân thiện giữa thầy và trò. Nâng cao hiệu quả quản lý lớp học, nâng cao chất lượng giáo dục. 
 Được sự đồng tình của gia đình học sinh và xã hội. 
3 . Đối với nhà trường, gia đình, cộng đồng, xã hội: 
Nhà trường trở thành môi trường học thân thiện, an toàn, tạo được niềm tin đối với xã hội. 
Đào tạo được những công dân tốt 
Giảm thiểu được các tệ nạn xã hội, bạo hành, bạo lực. 
Giảm thiểu chi phí điều trị hậu quảcủa việc TPTT 
Gia đình hạnh phúc, xã hội phồn vinh. 
Giáo viên chúng ta cần phải 
thay đổi 
quan điểm nhận thức về giáo dục kỉ luật trẻ em cuả bản thân 
như thế nào? 
Suy nghĩ sâu sắc về nghề dạy học, khơi gợi lòng yêu thích công việc của mình và yêu thương học sinh. 
Dành thời gian để suy nghĩ về bản thân, về cách đối xử với học sinh, rút ra những bài học bổ ích trong việc giáo dục học sinh 
Quan tâm chăm sóc đến bản thân (tinh thần và thể xác) 
Tự đặt mình vào hoàn cảnh cuả trẻ 
Ghi chép nhật ký công tác lớp 
Luôn tạo niềm vui cho bản thân, tự giải toả stress 
Gác lại những ưu phiền khi tiếp xúc với trẻ 
Trao đổi học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp. 
Không tiết kiệm lời khen với trẻ 
Tạo không khí lớp sinh động 
Tìm cách hiểu học sinh thông qua các hoạt động 
Tìm sự trợ giúp từ mọi người  
4. 1 .  Thay đổi cách cư xử trong lớp 
4. 2 .  Quan tâm đến những khó khăn của trẻ. 
4. 3 .  Tăng cường sự tham gia của trẻ. 
4. 4 .  Tổ chức các hoạt động xây dựng tập thể lớp . 
4. B iện pháp GD KLTC 
Có nhiều biện pháp giáo dục kỷ luật có thể áp dụng được trong lớp học. Có thể chia thành các nhóm biện pháp: 
4.1.  Thay đổi cách cư xử trong lớp  
Cần thay đổi cách cư xử dựa trên những cơ sở/ nguyên tắc sau: 
Nguyên tắc : Thay chê bai bằng khen ngợi 
Cơ sở: 
	 - Xây dựng những quy tắc rõ ràng và nhất quán 
	- Khuyến khích, động viên tích cực 
	- Đưa ra những hình thức kỷ luật phù hợp và nhất quán. 
	- Làm gương trong cách cư xử. 
Một số biện pháp nh...muốn; GV hiểu h ơ n về HS của mình. 
* Đặt mình vào hoàn cảnh của ng ười khác 
+ Giúp trẻ biết lắng nghe, thông cảm, chia sẻ, tôn trọng ng ười khác. 
HS được tham gia là HS được cung cấp thông tin, được bày tỏ ý kiến, ý kiến của các em được lắng nghe và tôn trọng. Sự tham gia của HS trong việc xây dựng nội quy lớp học là cần thiết vì: 
Giúp HS hiểu, tôn trọng và thực hiện tốt nội quy do chính các em đề ra. 
Giúp HS rèn KN giao tiếp, bày tỏ ý kiến và tham gia quá trình ra quyết định. 
Phát huy tinh thần tập thể, nâng cao tinh thần trách nhiệm của HS. 
4. 3 .  Tăng cường sự tham gia của trẻ. 
Một số biện pháp gợi ý: 
-  Xây dựng nội quy lớp học ; 
- N gười quan sát . 
Thảo luận: 
1/ Thế nào là một tập thể lớp tốt? 
2/ Vai trò của GV, của HS trong việc xây dựng một tập thể lớp tốt? 
4. 4 .  Tổ chức các hoạt động xây dựng tập thể lớp . 
Tập thể lớp tốt là tập thể lớp có môi trường lớp học thân thiện, tôn trọng, thương yêu và giúp đỡ lẫn nhau, đoàn kết, có tinh thần trách nhiệm , biết cách giải quyết xung đột không bằng bạo lực . 
Vai trò của GV : Định hướng, dẫn dắt , giải quyết tốt mối quan hệ trong lớp, xây dựng môi trường lớp học thân thiện , lắng nghe và tôn trọng ý kiến HS; là tấm gương sáng cho HS noi theo. 
Vai trò HS: Tự giác xây dựng và thực hiện nội quy; thương yêu, đoàn kết , giúp đỡ lẫn nhau; có trách nhiệm với hành vi của mình; biết cách giải quyết các xung đột, có ý thức hợp tác nhóm; biết chia sẻ, giúp đỡ bạn bè; biết thực hiện quyền và bổn phận của mình. 
 Kết luận: Tổ chức các hoạt động xây dựng 
 tập thể lớp 
KẾT LUẬN 
	 T hực hiện TCQL LHTC , giáo viên sẽ nhận được những kết quả tốt đẹp sau: 
Giảm được áp lực quản lý lớp học vì học sinh hiểu và tự giác chấp hành kỷ luật. Từ đó giáo viên tạo được sự tin tưởng nơi học sinh, được học sinh tôn trọng và quý mến. 
Xây dựng được mối quan hệ thân thiện giữa thầy và trò. 
Nâng cao hiệu quả quản lý lớp học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. 
Được sự đồng tình, ủng hộ từ phía gia đì

File đính kèm:

  • pptchuyen_de_doi_moi_phuong_phap_quan_li_giao_duc_hoc_sinh_bang.ppt