Chuyên đề Dạy bài toán theo hướng phát triển năng lực

-Năng lực phân chia thành 2 nhóm :

 * Năng lực chung

 *Năng lực đặc thù của mỗi môn học

-Năng lực cá nhân được đánh giá qua phương thức và kết quả hoạt động của cá nhân đó khi giải quyết các vấn đề cụ thể trong cuộc sống.

-Để phát triển năng lực của học sinh thông qua việc dạy toán, ta cần :
* Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng
* Xác định những lĩnh vực trong cuộc sống mà học sinh có cơ hội vận dụng và phát huy rồi cụ thể hoá thành tình huống cho học sinh thực hiện.
 

 

ppt 33 trang Mạnh Hưng 16/12/2023 2760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Dạy bài toán theo hướng phát triển năng lực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Dạy bài toán theo hướng phát triển năng lực

Chuyên đề Dạy bài toán theo hướng phát triển năng lực
nhật 
3 dm 
Muốn tính diện tích hình chữ nhật,ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo). 
- Kiến thức là những điều học sinh cần biết, cần hiểu về nội dung của bài học. 
2.2- Kĩ năng : 
 - Khả năng thực hành thành thạo những kiến thức đã được học. 
-Việc tổ chức cho học sinh thực hành các dạng bài tập nhiều lần, thuộc và áp dụng các qui tắc, công thức trong học toán giúp hình thành những kĩ năng cần thiết. 
2.2- Kĩ năng 
- Kĩ năng chỉ biểu hiện thông qua nội dung. 
Ví dụ 1: 
*HS biết cách thực hiện một phép tính cộng theo thứ tự từ phải sang trái ( nội dung ) 
*HS thực hành phép cộng đúng, đảm bảo tốc độ, trình bày rõ ràng ( kĩ năng ) 
 Những kĩ năng thường vận dụng khi học toán : 
	 * Kĩ năng tính toán 
	*Kĩ năng hợp tác 
	*Giải quyết vấn đề 
	*Ngôn ngữ- Thuyết trình 
	 *Thẫm mỹ 
	 * 
( Chú y ́ : Một kĩ năng có thể là tổng hợp của nhiều loại kĩ năng ) 
2.3- Năng lực  
Năng lực là khả năng thực hiện thành công một hoạt động trong bối cảnh nhất định, nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như sự hứng thú, niềm tin, ý chí 
- Năng lực là một tập hợp trật tự các kĩ năng tác động lên các nội dung trong một tình huống cho trước để giải quyết các vấn đề do tình huống này đặt ra. 
Các định nghĩa khác về năng lực : 
Khả năng vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã tích luỹ được vào trong những tình huống cụ thể, xử lý & giải quyết được những vấn đề đó một cách hiệu quả. 
Năng lực chính là khả năng vận dụng những kiến thức, kĩ năng vào trong thực tế cuộc sống một cách sáng tạo, hợp lý. 
 Cần xác định những lĩnh vực trong cuộc sống mà học sinh có cơ hội vận dụng và phát huy rồi cụ thể hoá thành các tình huống. 
-Năng lực phân chia thành 2 nhóm : 
 * Năng...
3. Năng lực 
mô hình hóa 
 toán học 
4. Năng lực 
sử dụng công cụ toán học 
5. Năng lực 
giao tiếp , sử dụng ngôn ngữ toán học 
6. Năng lực 
biểu diễn, 
trình bày 
1. Năng lực tư duy và suy luận toán học : 
Ghi nhớ, tái hiện, trừu tượng hoá, liên hệ 
 Liên quan đến việc đặt câu hỏi toán: Có hay không? Nếu như vậy? Có bao nhiêu? Làm thế nào chúng ta tìm? ... Biết loại câu trả lời mà toán học đáp ứng cho những loại câu hỏi như vậy. 
 Ví dụ: Dạy bài toán về chuyển động 
 Không chỉ đơn thuần áp dụng được công thức để tính toán mà còn phải tưởng tượng được bối cảnh. GV cần lưu ý các thông số hợp lý để đặt bài toán (giáo dục An toàn giao thông, tốc độ cho phép khi lưu thông). 
2.Năng lực giải quyết vấn đề : 
- Là khả năng cá nhân giải quyết các tình huống có vấn đề mà ở đó không có sẵn qui trình, thủ tục và giải pháp thông thường. 
2.Năng lực giải quyết vấn đề : 
- Là khả năng cá nhân giải quyết các tình huống có vấn đề mà ở đó không có sẵn qui trình, thủ tục và giải pháp thông thường. 
-Việc ứng dụng máy móc một công thức, qui tắc, nhận dạng  bài toán để giải toán ta chỉ gọi là kĩ năng chứ chưa thể hiện rõ được năng lực. 
3.Năng lực mô hình hoá toán học : 
 Là khả năng chuyển hoá một vấn đề thực tế thành cấu trúc toán học, giải thích các mô hình toán học theo nghĩa thực tế. 
4 . Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học : Biết và có khả năng sử dụng nhiều loại phương tiện hỗ trợ khác nhau (bao gồm công cụ công nghệ thông tin) có thể trợ giúp cho hoạt động toán và biết hạn chế của các loại công cụ đó. 
5.Năng lực giao tiếp toán học: (Kết hợp ngôn ngữ) 
-Bộc lộ mình theo nhiều cách về những vấn đề thuộc nội dung toán, theo dạng nói cũng như dạng viết, hiểu được những vấn đề được nói hay viết bởi những người khác. 
-Sử dụng các ngôn ngữ nói, viết và biểu diễn toán họ... đo độ dài 
 * Biết cách dùng thước có chia vạch xăngtimet để đo một đoạn thẳng. 
Kĩ năng : 
 * Thực hành đo đạc thành thạo, khéo léo một đoạn thẳng. 
Các ví dụ về bài toán theo hướng phát triển năng lực 
Lớp 1 : Học về đơn vị xăngtimet 
Phát triển năng lực : 
 * Ước lượng được tương đối chính xác độ dài một vật bằng đơn vị xăngtimet ( Đ ộ dài của vật không quá lớn). 
 * Đo được độ dài một vật cụ thể (bút chì, que tính, ) 
 * So sánh số đo của 2 vật cụ thể  
Lớp 1 : Đ ếm và so sánh các số trong phạm vi  
 - Lớp học của mình có bao nhiêu cửa ra vào ? 
 Có bao nhiêu cánh cửa sổ ? 
 Số cánh cửa sổ và số cánh cửa ra vào số lượng nào nhiều hơn ? Ít hơn ? 
 - Đếm số lượng các đồ vật có trong lớp học của mình : 
* Có cái bàn 
* Có  bóng đèn 
*  
* Số đồ vật nào có số lượng nhiều nhất/ ít nhất 
Qua các ví dụ trên giúp học sinh : 
Khả năng vận dụng đếm số lượng trong cuộc sống hàng ngày. 
Thấy được ý nghĩa của phép đếm. 
Tăng thêm sự gắn bó với trường lớp. 
Phát triển năng lực tính toán, năng lực tư duy toán học. 
Tập thói quen quan sát và đếm số lượng các vật xung quanh . 
Lớp 5 : Bài toán về diện tích 
 Đơn thuần áp dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật để giải quyết bài toán. ( nhớ lại, vận dụng) 
 Thông qua kiến thức rèn kĩ năng cho HS 
Bài toán 1 : Một hình chữ nhật có chiều dài 4,5 m và chiều rộng kém chiều dài 1,2m. Tính diện tích hình chữ nhật đó. 
Lớp 4, 5 : Bài toán về diện tích 
Nhóm HS sẽ tìm đáp án bằng những cách khác nhau, tuỳ theo năng lực vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã có. 
 Tích luỹ kinh nghiệm trong cuộc sống. 
Bài tập tình huống : có thể áp dụng như sau 
 Tính chi phí mua gạch để lát nền lớp học của em. 
Kích thước viên gạch ( dùng ki

File đính kèm:

  • pptsang_kien_kinh_nghiem_day_bai_toan_theo_huong_phat_trien_nan.ppt