Bài tập ôn tập môn Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 23

Câu 1: Vì sao chị em Xô – phi không đi xem ảo thuật?

  1. Hai chị em Xô – phi vì không thích ảo thuật.
  2. Hai chị em Xô – phi bận học nên không đi xem được.
  3. Bố Xô – phi nằm viện nên hai chị em không đi được.
  4. Vì mẹ Xô – phi không cho phép nên cả hai không được đi.

Câu 2: Chú Lý tìm đến nhà Xô – phi và Mác để làm gì?

  1. Chú Lý tìm đến để biết nhà hai chị em.
  2. Chú Lý tìm đến để biết ơn vì giúp chú mang đồ đạc.
  3. Chú Lý đến để cho vé hai chị em xem biểu diễn.
  4. Chú Lý đến mang quà bánh cho hai chị em.

Câu 3: Vì sao có thể nói, hai chị em Xô – phi đã không đến rạp xiếc,nhưng đã được xem ảo thuật.

  1. Vì chú Lý đã tìm đến nhà Xô – phi và biểu diễn cho cả nhà xem.
  2. Vì hôm sau các bạn ở trường đã kể lại một cách tỉ mỉ về buổi trình diễn ảo thuật cho hai chị em Xô – phi nghe.
  3. Vì hai chị em đã xem chú Lý biểu diễn trên ti vi.
  4. Vì hai chị em nghe mẹ kể lại buổi biểu diễn.
docx 13 trang Mạnh Hưng 19/12/2023 1780
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập môn Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập ôn tập môn Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 23

Bài tập ôn tập môn Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 23
Khi mẹ mở nắp lọ đường, có hàng mét dải băng đỏ, xanh, vàng bắn ra. Còn Mác đang ngồi bỗng cảm thấy có một khối nóng mềm trên chân. Hoá ra, đó là chú thỏ trắng mắt hồng.
Hai chị em thán phục nhìn chú Lý. Đúng là một nhà ảo thuật đại tài.
Theo BLAI-TƠN
(Lương Hùng dịch)
Câu 1: Vì sao chị em Xô – phi không đi xem ảo thuật?
Hai chị em Xô – phi vì không thích ảo thuật.
Hai chị em Xô – phi bận học nên không đi xem được.
Bố Xô – phi nằm viện nên hai chị em không đi được.
Vì mẹ Xô – phi không cho phép nên cả hai không được đi.
Câu 2: Chú Lý tìm đến nhà Xô – phi và Mác để làm gì?
Chú Lý tìm đến để biết nhà hai chị em.
Chú Lý tìm đến để biết ơn vì giúp chú mang đồ đạc.
Chú Lý đến để cho vé hai chị em xem biểu diễn.
Chú Lý đến mang quà bánh cho hai chị em.
Câu 3: Vì sao có thể nói, hai chị em Xô – phi đã không đến rạp xiếc,nhưng đã được xem ảo thuật.
Vì chú Lý đã tìm đến nhà Xô – phi và biểu diễn cho cả nhà xem.
Vì hôm sau các bạn ở trường đã kể lại một cách tỉ mỉ về buổi trình diễn ảo thuật cho hai chị em Xô – phi nghe.
Vì hai chị em đã xem chú Lý biểu diễn trên ti vi.
Vì hai chị em nghe mẹ kể lại buổi biểu diễn.
Câu 4: Hai chị em gặp và giúp nhà ảo thuật như thế nào?
Hai chị em giúp chú mang nhiều đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc.
Hai chị em trò truyện với chú Lý.
Hai chị em mua nước cho chú uống.
Hai chị em cùng giúp chú làm ảo thuật.
Câu 5: Qua bài đọc trên,em có suy nghĩ gì về hai chị em Xô – phi?
................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................
Câu 6: Điền dấu phẩy vào đoạn thơ sau:
Quê em đồng lúa nương dâu
 Bên dòng sông nhỏ nhịp cầu bắc ngang.
Câu 7: Đặt một câu theo mẫu “Ai như thế nào?” theo chủ đề học tập.
...ong đài phát thanh.
 C. Các biển quảng cáo được dán trên đường phố.
 D. Em nghe các bạn rủ nhau trong lớp.
Câu 5: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp?
 Hai bên bờ sông những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.
Câu 6: Đặt 1 câu theo mẫu: “Khi nào?” theo chủ đề trường học.
 Câu 7: Gạch chân dưới sự vật được nhân hóa?
Ông trời bật lửa
Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi.
Xuống đi nào, mưa ơi!
Chính tả
Nghe nhạc
 Phụ huynh đọc cho học sinh viết ( hoặc học sinh nhìn sách viết ) “Nghe nhạc”(SGK/42,43).
Chính tả
Người sáng tác Quốc ca Việt Nam
 Phụ huynh đọc cho học sinh viết ( hoặc học sinh nhìn sách viết ) 
 “Người sáng tác Quốc ca Việt Nam” (SGK/47).
 1/Điền vào chỗ trống:
l hoặc n:
 .ao động, hỗn ..áo, béo ..úc ..ích, ..úc đó
ut hoặc uc
 ông b.., b..gỗ, chim c..,hoa c..	
 2/Tìm từ ngữ chỉ hoạt động:
Chứa tiếng bắt đầu bằng
l
M: làm việc,.
..
n
M: nuông chiều,
..
Chứa tiếng có vần
ut
M: trút bỏ,..
uc
M: lục lọi,
.
 Luyện từ và câu
1.Đọc bài thơ:
 Đồng hồ báo thức
Bác kim giờ thận trọng
Nhích từng li,từng li
Anh kim phút lầm lì
Đi từng bước ,từng bước.
Bé kim giây tinh nghịch
Chạy vút lên trước hang
Ba kim cùng tới đích
Rung một hồi chuông vang.
Viết câu trả lời cho mỗi câu hỏi trong bảng sau:
Những vật nào được nhân hóa?
Những vật ấy được nhân hóa bằng cách nào?
Những vật ấy được gọi bằng gì?
Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ nào?
M: Kim giờ 
bác
Thận trọng nhích từng li,từng li
..
..
.
..
.
.
..
.
.
Em thích hình ảnh nào? Vì sao?
....
2. Dựa vào bài thơ trên, viết câu trả lời cho mỗi câu hỏi sau:
a) Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào?
Bác kim giờ
b) Anh kim phút đi như thế nào?
Anh kim phút.
c) Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào?
Bé kim giây
3.Viết câu hỏi cho bộ phận được in đậm:
Câu
Câu hỏi
a)Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.
M: Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào?
b)Ê- đi-xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm.
c)Hai chị em thán phục nhìn chú Lý.
d)Ti

File đính kèm:

  • docxbai_tap_on_tap_mon_tieng_viet_lop_3_tuan_23.docx