Bài dạy Lớp 4 - Tuần 25, Thứ tư - Năm học 2019-2020

Câu 1: Em hãy trình bày tình hình nƣớc ta cuối thời Trần? 
Từ giữa thế kỉ thứ XIV tình hình đất nƣớc ngày càng xấu đi. 
- Vua quan ăn chơi sa đọa. 
- Những kẻ có quyền thế vơ vét của cải của nhân dân làm giàu. 
- Cuộc sông nhân dân cơ cực. 
- Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh. 
- Nguy cơ ngoại xâm đang đe dọa 

 Câu 2: Do đâu nhà Hồ không chống nổi quân xâm lƣợc: 
 - Do Hồ Quí Ly không đoàn kết đƣợc toàn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào 
quân đội. 
Câu 3: Ai đã dâng sớ chém 7 tên quan đã lấn át quyền Vua: 
 - Chu Văn An 

Câu 4: Hồ Quí Ly đã làm gì để thay đổi tình hình đất nƣớc:  
-Thực hiện nhiều cải cách 

 

Câu 5: Hồ Quí Ly truất ngôi vua Trần trong thời gian nào? Kinh đô đóng ở đâu? Tên 
nƣớc là gì? 
- Năm 1400, Hồ Quí Ly truất ngôi vua Trần và đóng đô ở Tây Đô (Vĩnh Lộc, Thanh 
Hóa), tên nƣớc là Đại Ngu.

pdf 9 trang Mạnh Hưng 19/12/2023 400
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Lớp 4 - Tuần 25, Thứ tư - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài dạy Lớp 4 - Tuần 25, Thứ tư - Năm học 2019-2020

Bài dạy Lớp 4 - Tuần 25, Thứ tư - Năm học 2019-2020
ét của cải của nhân dân làm giàu. 
- Cuộc sông nhân dân cơ cực. 
- Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh. 
- Nguy cơ ngoại xâm đang đe dọa 
Câu 2: Do đâu nhà Hồ không chống nổi quân xâm lƣợc: 
 - Do Hồ Quí Ly không đoàn kết đƣợc toàn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào 
quân đội. 
Câu 3: Ai đã dâng sớ chém 7 tên quan đã lấn át quyền Vua: 
 - Chu Văn An 
Câu 4: Hồ Quí Ly đã làm gì để thay đổi tình hình đất nƣớc: 
-Thực hiện nhiều cải cách 
Câu 5: Hồ Quí Ly truất ngôi vua Trần trong thời gian nào? Kinh đô đóng ở đâu? Tên 
nƣớc là gì? 
- Năm 1400, Hồ Quí Ly truất ngôi vua Trần và đóng đô ở Tây Đô (Vĩnh Lộc, Thanh 
Hóa), tên nƣớc là Đại Ngu. 
Bài 16: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG 
Câu 1: Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch? 
- Vì Ải Chi Lăng là vùng núi đá hiểm trở, đƣờng nhỏ, hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm rất 
thuận lợi để bố trí trận địa mai phục. 
Câu 2: Em hãy kể lại trận mai phục của quân ta tại ải Chi Lăng: 
Liễu Thăng cầm đầu một đạo quân đánh vào Lạng Sơn. Mờ sáng, chúng đến cửa Ải Chi 
Lăng. Kị binh của ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng 
đám kị binh của Liễu Thăng ham đuổi nên bỏ ra hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ 
lƣợt chạy. Khi ngựa chúng đang bì bõm qua đầm lầy, thì bỗng nhiên một loạt pháo hiệu 
nổ nhƣ sấm dậy. Lập tức hai bên sƣờn núi , những chùm tên lao vun vút phóng xuống. 
Lọt vào giữa trận địa “ mƣa tên” Liễu Thăng và đám kị binh tối tăm mặt mũi. Liễu Thăng 
bị giết. quân bộ theo sau cũng bị mai phục của ta từ hai bên sƣờn núi và lòng khe nhất tề 
xông ra tấn công. Quân địch hoản loạn, lại nghe Liễu Thăng bị giết cang khiếp sợ. hàng 
vạn quân Minh bị giết, số còn lại rút chạy. 
Câu 3: Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa nhƣ thế nào đối với cuộc kháng chiến chông 
quân Minh xâm lƣợc? 
- Chiến thắng Chi Lăng góp phần quyết định thẵng lợi của cuộc kháng chiến chống quân 
Minh xâm lƣợc của nghĩa quân Lam Sơn. 
Câu 4: Quân Lê Lợi đã dùng mƣu gì để diệt giặc? 
- Kị binh ta r...i qua đó là: Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông, Lê Thánh 
Tôngvv. Đời vua nào phát triển cao nhất là đời vua Lê Thánh Tông (1460- 1497) 
Câu 5: Nhà hậu Lê đặc biệt là vua Lê Thánh Tông đã làm gì để quản lí đất nƣớc? 
Nhà Hậu Lê đã cho vẽ bản đồ Hồng Đức và soạn bộ luật Hồng Đức để bảo vệ chủ quyền 
dân tộc và trật tự xã hội. 
Câu 6: Điểm tiến bộ của bộ luật Hồng Đức ở chổ nào? 
- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. 
Bài 21: TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH 
Câu 1: Do đâu mà đầu thế kỉ XVI, nƣớc ta đã lâm vào thời kì chia cắt? 
Vào đầu thế kỉ XVI, nƣớc ta đã lâm vào thời kì chia cắt vì: 
- Chính quyền nhà Lê suy yếu, các tập đoàn phong kiến đã cấu xé, tranh giành ngai vàng. 
Câu 2: Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến đã gây ra những hậu quả gì? 
Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến đã gây ra những hậu quả là nhân dân lao 
động cực khổ, đất nƣớc bị chia cắt, ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển của đất nƣớc. 
Câu 3: Sông Gianh thuộc tỉnh nào? 
- thuộc tỉnh Quảng Bình 
Câu 4: Đàng Ngoài do họ nào cai trị và đàng trong do họ nào cai trị? 
- Đàng Ngoài do họ Trịnh cai trị 
- Đàng trong do họ Nguyễn cai trị 
 Bài 22: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG 
Câu 1: Cuộc khẩn hoang ở Đàng trong diễn ra nhƣ thế nào? 
- Từ cuối thế kỉ XVI công cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong xúc tiến mạnh mẽ. Nông dân, 
quân lính đƣợc phép đem cả gia đình vào phía nam khẩn hoang , lập ấp. Những ngƣời 
khẩn hoang đƣợc cấp lƣơng thực trong nữa năm cùng một số nông cụ, rồi chia thành từng 
đoàn đi khai phá đất hoang. Đoàn ngƣời khai hoang cứ dần dần tiến vào nam từ vùng đất 
Phú Yên, Khánh Hòa, đến nam trung bộ, Tây Nguyên, đoàn ngƣời cứ tiếp tục đi sâu vào 
vùng đồng bằng sông Cửu Long ngày nay. Đi đến đâu họ lập làng, lập ấp mới đến đó. 
Câu 2: Tác dụng của cuộc khẩn hoang: 
Cuộc khẩn hoang đã dần dần mở rộng diện tích sản xuất nông nghiệp, xóm làng hình 
thành và phát triển. Tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt. 
MÔN KỂ CHUYÊN 
KỂ CHUYÊN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN...5
 - 
8
3
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
............................................................ 
2/ Tìm x 
a) 
5
3
 + x = 
7
4
 b) 
4
3
 - x = 
3
1
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
...........................................................................................................

File đính kèm:

  • pdfbai_day_lop_4_tuan_25_thu_tu_nam_hoc_2019_2020.pdf