Bài dạy Lớp 4 - Tuần 21, Thứ năm - Năm học 2019-2020

a) Khi quy đồng mẫu số hai phân số có thể làm như sau:

- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai.

- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ nhất.

b) Nếu mẫu số của phân số thứ hai mà chia hết cho mẫu số của phân số thứ nhất thì ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số như sau:

- Lấy mẫu số chung là mẫu số của phân số thứ hai.

- Tìm thừa số phụ bằng cách lấy mẫu số thứ hai cho cho mẫu số thứ nhất.

- Nhân cả tử số và mẫu số của phân số thứ nhất với thừa số phụ tương ứng.

- Giữ nguyên phân số thứ hai.

docx 8 trang Mạnh Hưng 19/12/2023 380
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Lớp 4 - Tuần 21, Thứ năm - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài dạy Lớp 4 - Tuần 21, Thứ năm - Năm học 2019-2020

Bài dạy Lớp 4 - Tuần 21, Thứ năm - Năm học 2019-2020
ụ tương ứng.
- Giữ nguyên phân số thứ hai.
Chú ý: ta thường lấy mẫu số chung là số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 và cùng chia hết cho tất cả các mẫu.
B. BÀI TẬP:
Bài 1.
Quy đồng mẫu số các phân số:
Bài 2
Quy đồng mẫu số các phân số:
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
Bài 4: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
Bài 5: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
Bài 6
Rút gọn phân số rồi quy đồng mẫu số các phân số sau :
Bài 7
a) Viết các phân số lần lươt bằng 7/ 9 và 5/12 và có mẫu số chung là 36.
b) Hãy viết 4/7 và 3 thành hai phân số đều có mẫu số là 7; là 14.
c) Hãy viết 8 và 8/ 11 thành hai phân số đều có mẫu số là 11; là 22.
Bài 8
Tính (theo mẫu):
MÔN KHOA HỌC
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
Bài 1. (trang 59 VBT Khoa Học 4): Viết chữ Đ vào ô trống trước câu trả lời đúng, chữ S vào ô trống trước câu trả lời sai.
Lời giải:
Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên
Càng đứng xa nguồn âm thì nghe càng nhỏ
Âm thanh có thể truyền qua chất rắn, chất khí nhưng không thể truyền qua chất lỏng.
Âm thanh chỉ có thể truyền qua chất khí, không thể truyền qua chất lỏng và chất rắn.
Âm thanh có thể truyền qua nước biển.
Bài 2. (trang 59 VBT Khoa Học 4): Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
   Trường hợp nào sau đây cho thấy âm thanh có thể truyền qua nước?
Lời giải:
   a) Khi mở vòi nước chảy vào chậy, ta nghe thấy tiếng nước chảy.
   (b) Một người lặn ở dưới nước và nghe thấy tiếng gõ vào mạn thuyền.
   (c) Cá chạy ra xa bờ khi có người bước mạnh trên bờ.
   (d) Bạn ở hình dưới đây có thể nghe được tiếng chuông đồng hồ.
Bài 3. (trang 60 VBT Khoa Học 4): Một bạn gõ trống tại A. Hãy viết hai điều kiện để một bạn khác (bình thường về thính giác) đứng ở B nghe được tiếng chuông.
Lời giải:
   - Gõ không quá nhỏ.
   - Không đứng quá xa.
MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI THẾ NÀO?
I – HỌC SINH ĐỌC VÀ TÌM HIỂU BÀI
1. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của câu kể Ai thế nào ? có trong đoạn văn sau :
(1)Về đêm, cảnh vật thật im lìm. (...h.
_
_
_
THAM KHẢO
***Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của mỗi câu kể Ai thế nào ? có trong đoạn văn sau :
(1 )Về đêm, cảnh vật (CN) thật im lìm (VN). (2)Sông(CN) thôi vỗ sóng dồn dâp vô bờ như hồi chiều (VN). (3)Hai ông bạn già vẫn trò chuyện. (4)Ông Ba(CN)  trầm ngâm(VN) (5)Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. (6)Trái lại, ông Sáu (CN)   rất sôi nổi (VN). (7)Ông hệt (CN)   như Thần Thổ Địa của vùng này (VN).
*** Các vị ngữ trên biểu thị nội dung gì và do các từ ngữ nào tạo thành ? Ghi câu trả lời vào chỗ trống trong bảng sau :
Câu
Vị ngữ trong câu biểu thị
Từ ngữ tạo thành vị ngữ
1
trạng thái của sự vật (cảnh vật)
Cụm tính từ
2
trạng thái của sự vật (sông)
Cụm động từ (ĐT : thôi)
4
trạng thái của người
Động từ
6
trạng thái của người
Cụm tính từ
7
đặc điểm của người
Cụm tính từ (TT : hệt)
***Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của mỗi câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn sau :
Cánh đại bàng (CN)   rất khỏe (VN). Mỏ đại bàng (CN)  dài và rất cứng (VN). Đôi chân của nó (CN)  giống như cái móc hàng của cần cẩu (VN). Đại bàng (CN) rất ít bay (VN). Khi chạy trên mặt đất, nó (CN) giống như một con ngỗng cu nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều (VN).
*** Bộ phận vị ngữ của mỗi câu vừa tìm được do những từ ngữ nào (tính từ hay cụm tính từ).
Câu Ai thế nào ?
Từ ngữ tạo thành vị ngữ
– Cánh đại bàng rất khỏe.
– Mỏ đại bàng dài và rất cứng.
– Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu.
– Đại bàng rất ít bay.
– Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.
rất khỏe
dài và rất cứng  
giống như cái móc hàng của cẩn cẩu
rất ít bay
giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều
***Đặt ba câu kể Ai thế nào ?, mỗi câu tả một cây hoa mà em yêu thích.
_Hoa hồng tỏa hương thơm ngát.
_Hoa hướng dương rực rỡ dưới ánh nắng mặt trời.
_Những bông hoa mười giờ hiền hòa rung rinh theo gió.

File đính kèm:

  • docxbai_day_lop_4_tuan_21_thu_nam_nam_hoc_2019_2020.docx