Thiết kế bài dạy lớp 5 học kì 2 - Tuần 29 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Phương Mai - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
Thứ | Tiết | Môn |
Tiết CT |
TÊN BÀI DẠY |
HAI 4/4 |
1 | Chào cờ | 30 | |
2 | Toán | 146 | Ôn tập về đo diện tích | |
3 | Tập đọc | 59 | Tà áo dài Việt Nam (t1) | |
4 | Địa lý | 30 | Các đại dương trên thế giới | |
5 | Anh văn | |||
6 | Anh văn | |||
7 | Tin học | |||
BA 5/4 |
1 | Toán | 147 | Ôn tập về đo thể tích |
2 | Đạo đức | 30 | Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (t2) | |
3 | LTVC | 59 | MRVT: Nam và nữ | |
4 | Chính tả | 30 | Cô gái của tương lai | |
5 | Khoa học | |||
6 | Âm nhạc | |||
7 | Thể dục |
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 5 học kì 2 - Tuần 29 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Phương Mai - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Thiết kế bài dạy lớp 5 học kì 2 - Tuần 29 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Phương Mai - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
Tin học 3 TLV 60 Tả con vật (kiểm tra viết) 4 Kĩ thuật 30 Lắp Ro-bot 5 T.Việt (+) Luyện tập về vốn từ Nam – nữ 6 HĐTN Trách nhiệm của em trong gia đình (Tiết 4) 7 HĐTT 30 Sinh hoạt lớp Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2021 Toán ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết: - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng). - Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. 2. Kĩ năng: HS làm bài 1, bài 2(cột 1), bài 3(cột 1). 3. Thái độ: Yêu thích môn học 4. Năng lực: 2. Năng lực: Năng lực chung - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học 3. Phẩm chất: Giáo dục lòng say mê, yêu thích môn Toán. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, bảng con, vở... 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên": Kể tên các đơn vị đo thời gian và mối quan hệ giữa chúng. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: Biết: - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng). - Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - HS làm bài 1, bài 2(cột 1), bài 3(cột 1). * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ. - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài. - Yêu cầu HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích - Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - HS làm bài, 1 HS lên điền vào bảng phụ, sau đó chia s...-ta - HS tự làm bài - 2 HS lên bảng chữa bài, chia sẻ kết quả a) 65 000 m = 6,5 ha b) 6 km = 600 ha - HS làm bài, báo cáo kết quả cho GV 846000m2 = 84,6ha 5000m2 = 0,5ha 9,2km2 = 920ha 0,3km2 = 30ha 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Hai đơn vị diện tích liền nhau gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần ? - HS nêu 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà tìm hiểu thêm về các đơn vị đo diện tích khác. - HS nghe và thực hiện - VD: sào, mẫu, công đất, a,... Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2021 Địa lí CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ (lược đồ), hoặc trên quả Địa cầu. - Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương. 3. Thái độ: Thích tìm hiểu, khám phá khoa học 4. Năng lực: - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: + Bản đồ thế giới. + Quả địa cầu, tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" với nội dung: + Dân cư lục địa Ô- xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau ? + Đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu Nam Cực ? - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) * Mục tiêu: : - Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Đ...Tên đại dương Giáp với châu lục Giáp với đại dương Thái Bình Dương Ấn Độ dương, Đại Tây Dương - 4 HS lần lượt báo cáo kết quả tìm hiểu về 4 đại dương - Các HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến. - HS thảo luận nhóm rồi báo cáo kết quả trước lớp + Ấn Độ Dương rộng 75 triệu km2, ...... + Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương. + Đại Dương có độ sâu trung bình lớn nhất: Thái Bình Dương. + Độ sâu lớn nhất thuộc về: Thái Bình Dương. - HS làm việc theo nhóm, dán các tranh ảnh, bài báo, câu chuyện mình sưu tầm được. 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - GV chốt lại ND bài học - Quan bài học hôm nay, các em biết được điều gì ? - Biển Đông của nước ta thuộc đại dương nào ? - HS nghe - HS nêu - Thái Bình Dương 4. Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Về nhà tìm hiểu thêm về đại dương mà em thích. - HS nghe và thực hiện Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2021 Toán ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH I. MỤC TIÊU 1. Kiên thức: Biết: - Quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. -Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thể tích. 2. Kĩ năng: HS làm bài 1, bài 2 (cột 1), bài 3 (cột 1). 3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. 4. Năng lực: 2. Năng lực: Năng lực chung - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học 3. Phẩm chất: Giáo dục lòng say mê, yêu thích môn Toán. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, bảng con... 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - Cho HS thi đua: Nêu sự khác nhau giữa đơn vị đo di
File đính kèm:
- thiet_ke_bai_day_lop_5_hoc_ki_2_tuan_29_nam_hoc_2020_2021_le.doc