Thiết kế bài dạy học kì 1 lớp 5 - Tuần 15 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Phương Mai - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS biết :
- Chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chia một số thập phân cho một số thập phân.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Tính nhanh nhẹn – trình bày khoa học.
- Bài tập cần làm: Bài1(a, b, c) bài 2(a), bài 3.
4. Năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
II. CHUẨN BỊ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy học kì 1 lớp 5 - Tuần 15 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Phương Mai - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Thiết kế bài dạy học kì 1 lớp 5 - Tuần 15 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Phương Mai - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
yện tập tả người (Tả hoạt động) 4 Kĩ thuật 15 Lợi ích của việc nuôi gà 5 T.Việt (+) Luyện tập MRVT Hạnh phúc 6 HĐTN 11 Ý tưởng sáng tạo từ những com số (Tiết 3) 7 HĐTT 15 Sinh hoạt lớp Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2020 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết : - Chia một số thập phân cho một số thập phân. - Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chia một số thập phân cho một số thập phân. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Tính nhanh nhẹn – trình bày khoa học. - Bài tập cần làm: Bài1(a, b, c) bài 2(a), bài 3. 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Gọi 1 hs nêu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân. - Gọi 1 HS thực hiện tính phép chia: 75,15: 1,5 =...? - Giáo viên nhận xét. - Giới thiệu bài. - HS nêu quy tắc. -1HS lên bảng thưc hiện, cả lớp tính bảng con. - HS lắng nghe. - HS ghi vở 2.Hoạt động thực hành:(25 phút) *Mục tiêu: HS biết : - Chia một số thập phân cho một số thập phân. - Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn. *Cách tiến hành: Bài 1(a,b,c): Cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. - GV nhận xét HS. Bài 2a: Cá nhân - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét Bài 3: Cặp đôi - GV gọi HS đọc đề bài toá...7 - Thực hiện phép chia đến khi lấy được 2 chữ số ở phần thập phân - HS đặt tính và thực hiện phép tính - HS: Nếu lấy hai chữ số ở phần thập phân của thương thì 218: 3,7 = 58,91 (dư 0,033) 3. Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Cho HS vận dụng kiến thức làm các phép tính sau: 9,27 : 45 0,3068 : 0,26 - HS làm bài 9,27 : 45 = 0,206 0,3068 : 0,26 = 1,18 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà vận dụng kiến thức đã học vào tính toán trong thực tế. - HS nghe và thực hiện Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2020 TẬP ĐỌC BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3). 2. Kĩ năng: Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài, biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh luôn có tấm lòng nhân hậu. Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc. - Học sinh: Sách giáo khoa 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động: (3 phút) - Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ Hạt gạo làng ta. - Giáo viên nhận xét. - Giới thiệu bài và tựa bài: Buôn Chư Lênh đón cô giáo. - Học sinh thực hiện. - Lắng nghe. - Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc: (12 phút) *Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ khó trong bài: Chư Lênh, chật ních, lông thú, cột nóc, Rock - Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: buôn, nghi thức...o Y Hoa đối với người dân nơi đây như thế nào? + Tình cảm của người dân Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì? Lưu ý: - Đọc đúng: M1, M2 - Đọc hay: M3, M4 - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động, chia sẻ trước lớp + Cô Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học. + Người dân đón tiếp cô giáo rất trang trọng và thân tình, họ đến chật ních ngôi nhà sàn. Họ mặc quần áo như đi hội, họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa nhà sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung. Già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô giáo một con dao để cô chém một nhát vào cây cột, thực hiện nghi lễ để trở thành người trong buôn. + Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ, mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo. + Cô giáo Y Hoa rất yêu quý người dân ở buôn làng, cô rất xúc động, tim đập rộn ràng khi viết cho mọi người xem cái chữ. + Tình cảm của người dân Tây Nguyên đối với cô giáo, với cái chữ cho thấy: - Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết - Người Tây Nguyên rất quý người, yêu cái chữ. 4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (8 phút) *Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. *Cách tiến hành: HĐ cá nhân - cả lớp - Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài - Tổ chức HS đọc diễn cảm + Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc + Đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc - GV nhận xét - HS nghe, tìm cách đọc hay - 2 HS đọc cho nhau nghe - 3 HS thi đọc 5. HĐ ứng dụng: (2 phút) - Em học tập được đức tính gì của người dân ở Tây Nguyên ? - Đức tính ham học, yêu quý con người,... 6. Hoạt động sáng tạo:(2 phút) - Nếu được đến Tây Nguyên, em sẽ đi thăm nơi nào ? - HS nêu Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2020 Địa lí THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta: + Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thuỷ sản, l
File đính kèm:
- thiet_ke_bai_day_hoc_ki_1_lop_5_tuan_15_nam_hoc_2020_2021_le.doc