Phiếu học tập môn Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 28 - Trường tiểu học Phan Đăng Lưu
Sau khi em đọc bài, trả lời các câu hỏi khoanh vào đáp án đúng nhất:
Câu 1: Quả cầu của các bạn nhỏ được làm bằng gì?
A. Nhựa.
B. Giấy trắng
C. Giấy xanh.
Câu 2: Các bạn học sinh chơi đá cầu vui như thế nào?
A. Qua chân tôi, chân anh, bay lên rồi lộn xuống.
B. Đi từng vòng quanh quanh
C. Cả A và B.
Câu 3: Các bạn học sinh chơi đá cầu khéo như thế nào?
A. Nhìn tinh mắt, đá dẻo chân.
B. Cẩn thận không để rơi.
C. Cả A và B.
Câu 4: Câu thơ “Chơi vui học càng vui” có nghĩa là: Trò chơi giúp cho học sinh
thêm nhanh nhẹn, khéo léo, làm tăng cường sức khoẻ và tinh thần thêm thoải mái.
Đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.
Câu 5: Bài thơ khuyên các bạn điều gi?
A. Chỉ cần tập thể thao.
B. Chỉ cần học tập, không cần luyện tập thể thao.
C. Chơi thể thao để có sức khỏe, để vui chơi và học tốt hơn.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu học tập môn Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 28 - Trường tiểu học Phan Đăng Lưu
. Các vận động viên rần rần chuyển động. Vòng thứ nhất Vòng thứ haiNgựa Con dẫn đầu bằng những bước sải dài khỏe khoắn. Bỗng chú có cảm giác vướng vướng ở chân và giật mình thảng thốt: một cái móng lung lay rồi rời hẳn ra. Gai nhọn đâm vào chân làm Ngựa Con đau điếng. Chú chạy tập tễnh và cuối cùng dừng hẳn lại. Nhìn bạn bè lướt qua mặt, Ngựa Con đỏ hoe mắt, ân hận vì không làm theo lời cha dặn. Ngựa Con đã rút ra được bài học quý giá: đừng bao giờ chủ quan, cho dù đó là việc nhỏ nhất. Theo XUÂN HOÀNG - Nguyệt quế : cây lá mềm có màu sáng như dát vàng. Người xưa kết lá nguyệt quế thành vòng để tặng người chiến thắng. -Móng : miếng sắt hình vòng cung gắn vào dưới móng chân lừa, ngựa để bảo vệ chân. 2- Đối thủ : người (hoặc đội) tranh thắng thua với người (đội) khác. - Vận động viên : người thi đấu thể thao. Sau khi em đọc bài, trả lời các câu hỏi khoanh vào đáp án đúng nhất: Câu 1: Muông thú trong rừng mở hội thi để làm gì? A. Chọn con vật nhỏ nhất. B. Chọn con vật chạy nhanh nhất. C. Chọn con vật hót hay nhất. Câu 2: Chú Ngựa Con chuẩn bị cho cuộc thi như thế nào ? A. Sửa soạn không biết chán. B. Mải mê soi bóng dưới nước. C. Cả A và B. Câu 3: Chú nhìn thấy hình ảnh của mình như thế nào dưới dòng suối? A. Có bộ đồ nâu tuyệt đẹp. B. Có cái bờm dài được chải chuốt ra dáng nhà vô địch. C. Cả A và B. Câu 4: Ngựa cha nói với ngựa con như thế nào? . A. Đến bác thợ rèn xem lại bộ móng B. Bộ móng cần thiết hơn bộ quần áo. C. Cả A và B. Câu 5: Nghe Ngựa Cha nói, Ngựa con phản ứng như thế nào? A.Cha cứ yên tâm đi. B. Móng của con chắc lắm, nhất định sẽ thắng. C. Cả A và B. Câu 6: Cuộc thi diễn ra vào thời gian nào? A. Sáng sớm. B. Chiều tối. C. Giữa trưa. Câu 7: Có những con vật nào có mặt trong hội thi? A. Chị em nhà Hươu, Thỏ Trăng, Thỏ Xám. 3B. Chị em nhà Hươu, Thỏ Trăng, Thỏ Xám, Bác Qụa, Ngựa Con. C. Thỏ Trăng, Thỏ Xám, Bác Qụa, Ngựa Con. Câu 8: Vòng thứ nhất, thứ hai con vật nào dẫn đầu hội thi? A. Thỏ Xám. B. Hươu. C. Ngựa...để đá, chuyền qua chuyền lại cho nhau. Sau khi em đọc bài, trả lời các câu hỏi khoanh vào đáp án đúng nhất: 5Câu 1: Quả cầu của các bạn nhỏ được làm bằng gì? A. Nhựa. B. Giấy trắng C. Giấy xanh. Câu 2: Các bạn học sinh chơi đá cầu vui như thế nào? A. Qua chân tôi, chân anh, bay lên rồi lộn xuống. B. Đi từng vòng quanh quanh C. Cả A và B. Câu 3: Các bạn học sinh chơi đá cầu khéo như thế nào? A. Nhìn tinh mắt, đá dẻo chân. B. Cẩn thận không để rơi. C. Cả A và B. Câu 4: Câu thơ “Chơi vui học càng vui” có nghĩa là: Trò chơi giúp cho học sinh thêm nhanh nhẹn, khéo léo, làm tăng cường sức khoẻ và tinh thần thêm thoải mái. Đúng hay sai? A. Đúng. B. Sai. Câu 5: Bài thơ khuyên các bạn điều gi? A. Chỉ cần tập thể thao. B. Chỉ cần học tập, không cần luyện tập thể thao. C. Chơi thể thao để có sức khỏe, để vui chơi và học tốt hơn. 6TRƯỜNG TIỂU HỌC PHAN ĐĂNG LƯU Lớp : Ba Họ và tên học sinh:. Chính tả ( Tập chép) Bài : Cùng vui chơi (từ Quả cầu giấy đến hết). Sách Tiếng Việt 3, Tập 2 /tr 84 Cùng vui chơi Quả cầu giấy xanh xanh Qua chân tôi chân anh Bay lên rồi lộn xuống Dạo từng vòng quanh quanh. Anh nhìn cho tinh mắt Tôi đá thật dẻo chân Cho cầu bay trên sân Đừng để rơi xuống đất. Trong nắng vàng tươi mát Cùng chơi cho khỏe người Tiếng cười xen tiếng hát Chơi vui, học càng vui. TẬP ĐỌC 3, 1980 . 7 ... . .. . .. 8TRƯỜNG TIỂU HỌC PHAN ĐĂNG LƯU Lớp : Ba..... Họ tên học sinh: ............................................................ PHIẾU HỌC TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TUẦN 28 I.Trắc nghiệm: Khoanh tròn đáp án đúng nhất. Câu 1: Trong đoạn thơ sau cây cối tự xưng là gì? Tôi là bèo lục bình Bứt khỏi sinh đi dạo Dong mây trắng làm buồm. Mượn trăng non làm giáo. Nguyễn Ngọc Oanh. A. Tôi. B. Mình. C. Cậu. Câu 2: Trong đoạn thơ sau chiếc xe lu tự xưng là gì? Tớ là chiếc xe lu Người tớ to lù lù Con đường nào mới đắp Tớ lăn bằng tăm tắp. Trần Nguyên Đào. A. Tôi. B. Tớ. C. Cậu. Câu 3: Cách xưng hô “tôi”, “tớ” như trên có tác
File đính kèm:
- phieu_hoc_tap_mon_tieng_viet_lop_3_tuan_28_truong_tieu_hoc_p.pdf