Phiếu học tập môn Tập làm văn Lớp 4 - Tiết 1, Bài: Luyện tập quan sát cây cối - Trường tiểu học Trần Nguyên Hãn
Câu 1:
Em hãy đọc lại ba bài văn tả cây cối mới học Sầu riêng (Tập đọc Tuần 22-Tiết 1),
Bãi ngô, Cây gạo (Tập làm văn Tuần 21) và nhận xét:
a) Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào? Đánh dấu X vào ô
trống ý em lựa chọn.
*Gợi ý: Để thực hiện tốt bài tập, em cần đọc thật kĩ và cảm thụ nội dung mỗi bài văn,
sau đó em xác định đúng trình tự nội dung đã học như:
- Tả từng bộ phận của cây.
- Tả từng thời kì phát triển của cây.
Tên bài Trình tự quan sát
Từng bộ phận của cây Từng thời kì phát triển của cây
Sầu riêng
Bãi ngô
Cây gạo
*Ghi nhớ: Khi quan sát một cái cây để tả, ta có thể quan sát từng bộ phận của
cây hoặc quan sát từng thời kì phát triển của cây.
b) Các tác giả quan sát cây bằng các giác quan nào?
*Gợi ý: Các giác quan như:
- thị giác: nhìn ngắm...
- khứu giác: ngửi mùi thơm…
- vị giác: cảm nhận vị ngon, bùi, béo khi ăn
- thính giác: tai nghe âm thanh
Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu học tập môn Tập làm văn Lớp 4 - Tiết 1, Bài: Luyện tập quan sát cây cối - Trường tiểu học Trần Nguyên Hãn
nhìn ngắm... - khứu giác: ngửi mùi thơm - vị giác: cảm nhận vị ngon, bùi, béo khi ăn - thính giác: tai nghe âm thanh Sầu riêng: ............................................................................................................................ ............................................................................................................................................. Bãi ngô: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................................. Cây gạo: .............................................................................................................................. ............................................................................................................................................. c) Viết lại những hình ảnh so sánh và nhân hóa mà em thích trong các đoạn văn trên. Theo em, các hình ảnh soa sánh và nhân hóa này có tác dụng gì? Trường Tiểu học Trần Nguyên Hãn – Lớp: Bốn – Họ tên HS: . *Gợi ý: Để thực hiện tốt bài tập, em cần nắm vững có 2 biện pháp so sánh và nhân hóa. - So sánh: là đối chiếu sự vật này với sự vật kia có nét tương đồng. Có sử dụng các từ so sánh như: như, là, như là, tựa, tựa như,... - Nhân hoá: là gọi hoặc tả các sự vật bằng các từ ngữ vốn chỉ được dùng để gọi hoặc tả con người. Bài làm Hình ảnh so sánh là: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. d) Trong ba bài trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể. Gợi ý: Để thực hiện tốt bài tập, em nên đọc lại cả ba bài văn. Từ đó, em sẽ dễ dàng nhận ra được điểm giống nhau và khác nhau của mỗi bài. Bài làm Bài văn miêu tả một loài cây là: ......................................................................................... ............................................................................................................................................. Bài văn miêu tả một cây cụ thể:.......................................................................................... ............................................................................................................................................. Câu 2: Quan sát một cây mà em thích trong khu vực trường em (hoặc nơi em ở) và ghi lại vắn tắt những gì em quan sát được. Chú ý kiểm tra xem: a) Trình tự quan sát của em có hợp lý không? b) Em đã quan sát bằng những giác quan nào? Trường Tiểu học Trần Nguyên Hãn – Lớp: Bốn – Họ tên HS: . c) Cái cây em quan sát có gì khác với những cây khác cùng loại? *Gợi ý: Để thực hiện tốt bài tập, em cần lưu ý: - Chọn một cây em thích được trồng ở trường hoặc ở nhà - Em chọn những giác quan nào để quan sát, có thể dùng nhiều giác quan. - Tìm những đặc điểm cây em chọn để quan sát có gì khác với cây khác Bài làm ................ ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .................................................................................................................
File đính kèm:
- phieu_hoc_tap_mon_tap_lam_van_lop_4_tiet_1_bai_luyen_tap_qua.pdf