Phiếu học tập môn Lịch sử + Địa lí Lớp 4 - Tuần 22

Đọc bài 18 – SGK Lịch sử và Địa lí trang 49; 50 và trả lời các câu hỏi sau: 
1. Nhà Hậu Lê đã làm gì để phát triển giáo dục? 
A. Cho dựng nhà Thái học, dựng lại Quốc Tử Giám. 
B. Mở trường đón nhận cả con em gia đình thường dân nếu học giỏi. 
C. Mở trường công bên cạnh các lớp học tư của các thầy đồ. 
D. Cả 3 ý trên đều đúng. 
2. Nội dung học tập và thi cử dưới thời Hậu Lê là gì? 
A. Nho giáo 
B. Phật giáo 
C. Thiên chúa giáo 
D. Nho giáo và Phật giáo 
3. Vì sao học sinh phải học thuộc lòng những điều Nho giáo dạy? 
A. để thi đỗ các kì thi và trở thành tiến sĩ. 
B. để trở thành người biết hành động theo luật pháp nhà nước và là một nhân tài. 
C. để trở thành người biết suy nghĩ và hành động theo đúng quy định của Nho giáo. 
D. Cả 3 ý trên đều sai.
pdf 5 trang Mạnh Hưng 16/12/2023 3020
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu học tập môn Lịch sử + Địa lí Lớp 4 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu học tập môn Lịch sử + Địa lí Lớp 4 - Tuần 22

Phiếu học tập môn Lịch sử + Địa lí Lớp 4 - Tuần 22
i định kì. 
C. Cứ ba năm có 2 kì thi Hương ở địa phương và thi Hội ở kinh thành. 
D. Cứ ba năm tổ chức 1 kì thi Hương ở địa phương và thi Hội ở kinh thành. 
5. Nhà Hậu Lê đã làm gì để tôn vinh người tài? 
A. đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy nhưng không khắc tên lên bia đá. 
B. đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy và khắc tên tuổi tất cả thí sinh lên bia đá ở Văn Miếu. 
C. đặt ra lễ xướng danh và khắc tên người đỗ cao lên bia đá. 
D. đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy và khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá ở Văn Miếu. 
ĐỊA LÍ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ 
Đọc bài 19 – SGK Lịch sử và Địa lí trang 121; 122; 123 và trả lời các câu hỏi sau: 
1. Đồng bằng Nam Bộ là vựa lúa, vựa trái cây lớn thứ mấy của nước ta? 
A. Thứ nhất 
B. Thứ hai 
C. Thứ ba 
D. Thứ tư 
2. Những điều kiện thuận lợi nào đã giúp đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa 
gạo, trái cây lớn nhất cả nước? 
A. Nhờ các thần linh phù hộ cho được mùa. 
B. Có nhiều dân tộc sinh sống. 
C. Nhờ thiên nhiên ưu đãi, người dân cần cù lao động. 
D. Nhờ khí hậu thoáng mát. 
3. Quy trình thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu là: 
A. Gặt lúa →Tuốt lúa →Phơi thóc →Xay xát gạo và đóng bao →Xếp gạo lên tàu để xuất khẩu. 
B. Tuốt lúa →Gặt lúa →Phơi thóc →Xếp gạo lên tàu để xuất khẩu. 
C. Gặt lúa →Phơi thóc →Tuốt lúa →Xay xát gạo và đóng bao →Xếp gạo lên tàu đề xuất khẩu. 
D. Gặt lúa →Phơi thóc → Xay xát gạo và đóng bao → Xếp gạo lên tàu để xuất khẩu. 
4. Điều kiện thuận lợi cho việc nuôi và đánh bắt thủy sản ở đồng bằng Nam Bộ là: 
A. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt với nhiều tôm cá. 
B. Vùng biển rộng lớn, nhiều cá, tôm nhưng ít các loại hải sản khác. 
C. Mạng lưới sông ngòi chằng chịt với nhiềm tôm cá, hải sản khác. 
D. Dân cư tập trung ven biển đông đúc. 
5. Đồng bằng Nam Bộ là vùng có lượng thủy sản lớn thứ mấy nước ta? 
A. Thứ tư 
B. Thứ ba 
C. Thứ hai 
D. Thứ nhất 

File đính kèm:

  • pdfphieu_hoc_tap_mon_lich_su_dia_li_lop_4_tuan_22.pdf