Lịch báo giảng học kì 2 - Tuần 27 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hạnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

ÔN TẬP TIẾT 1  :       ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II

*********

I. Mục tiêu:

  • Kiểm tra đọc (lấy điểm):

- Nội dung: Các bài tập đọc đã học từ tuần19 đến tuần 26.

- Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 70 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Kĩ năng đọc hiểu: trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

  • Ôn luyện về phép so sánh:
  • Sử dụng phép nhân hoá trong kể chuyện để làm cho lời kể sinh động.

II. Đồ dùng dạy học:

  • Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
  • 6 tranh minh hoạ truyện kể ở BT 2trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

doc 39 trang comai 20/04/2023 3320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 2 - Tuần 27 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hạnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 2 - Tuần 27 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hạnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lịch báo giảng học kì 2 - Tuần 27 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hạnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
y 15 tháng 03 năm 2021
	ÔN TẬP TIẾT 1 : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II
*********
I. Mục tiêu:
Kiểm tra đọc (lấy điểm):
- Nội dung: Các bài tập đọc đã học từ tuần19 đến tuần 26.
- Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 70 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Kĩ năng đọc hiểu: trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Ôn luyện về phép so sánh:
Sử dụng phép nhân hoá trong kể chuyện để làm cho lời kể sinh động.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
6 tranh minh hoạ truyện kể ở BT 2trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1)Giới thiệu :
Nêu mục tiêu tiết học.
2.Kiểm tra tập đọc:
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Gọi HS nhận xét bài vừa đọc.
- GV ghi điểm.
3) Ôn luyện về phép so sánh:
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS QS kĩ từng bức tranh và đọc phần chữ trong tranh để hiểu ND câu chuyện .
- Chia lớp làm N6.
- Gọi 6 HS của 6 nhóm kể tiếp nối mỗi nhóm 1 bức tranh lần 1
- GV nhận xét về: ND,từ ngữ, lời thoại mà HS dùng xem đã SD phép nhân hoá chưa?
- GV cho nhiều nhóm kể
- YC 3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét- ghi điểm
4) Củng cố - dăn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại cho gia đình nghe, luyện đọc để ch/ bị cho tiết Ôn tập tiếp theo.
- Chú ý lắng nghe
- Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm bài. (khoảng 7 đến 8 HS), về chổ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- 1HS đọc đề bài.
- HS quan sát tranh và đọc lời thoại.
- HS làm việc theo nhóm
- 6 HS xung phong kể
- Nghe GV nhận xét
-3 nhóm kể- Lớp nhận xét bổ sung
- 3 HS kể- lớp nhận xét bổ sung
Thứ Hai, ngày 15 tháng 03 năm 2021
ÔN TẬP TIẾT 2 : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II
	********
I. Mục tiêu:
Kiểm tra đọc (lấy điểm):
- Nội dung: các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26.
- Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 70 chữ/1 p...1HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 3 HS đọc
- HS thảo luận nhóm 4- Ưu tiên 2 các nhóm trình bày nhanh nhất.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS làm vào vở 
a)
Sự vật được nhân hoá
Từ chỉ đặc điểm của con người
Từ chỉ hoạt động của con người
Làn gió
mồ côi
Tìm, ngồi
Sợi nắng
gầy
Run run, ngã
Làn gió
Sợi nắng
b)
giống một người bạn ngồi trong vườncây
giống một người gầy yếu
giống một bạn nhỏ mồ côi
c) Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đôn,những người ốm yếu không nơi nương tựa.
4)Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học – Bài sau : Ôn tập tiết 3
Thứ Hai, ngày 15 tháng 03 năm 2021
TOÁN: ( 131 )	 CÁC SỐ CÓ 5 CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
	- Nhận biết được các số có 5 chữ số.
	- Nắm được cấu tạo thập phân của các số có 5 chữ số có hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
	- Biết đọc viết các số có 5 chữ số.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3/140, 141.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng các hàng của số có 5 chữ số.
Hàng
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
	- Bảng số trong bài tập 2
	- Các thẻ ghi số có thể gắn lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
-Nhận xét bài kiểm tra tháng 2
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Để giúp các em nhận biết số có 5 chữ số , cấu tạo thập phân của chúng và nắm đựoc cách viết, đọc các số có 5 chữ số hôm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu nội dung bài học: Các số có 5 chữ số- Ghi bảng đề bài
2. Ôn tập số có 4 chữ số và giới thiệu số có 5 chữ số.
- GV viết số 2316 lên bảng yêu cầu HS đọc số.
+H: Số 2316 có mấy chữ số ?
+H: Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ?
-GV: Vậy số có 4 chữ số là số có hàng cao nhất là hàng nghìn
- Giáo viên viết lên bảng số 10.000 và yêu cầu học sinh đọc.
+H: Số 10.000 có mấy chữ số ?
+H: Số 10.000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ?
GV: Số này còn gọi là một chục nghìn, đây là số có 5 chữ số nhỏ nhất. 
- GV treo bảng phụ như SGK , GV...g GV giới thiệu cách đọc: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.
+H: Cách đọc số 42316 và số 2316 có gì giống và khác nhau?
- Giáo viên viết lên bảng từng cặp số : 2357 và 32357; 8759 và 38759 ; 3876 và 63876 yêu cầu HS đọc các cặp số trên.
3. Luyện tập thực hành:
 Bài 1/ 140: Viết (theo mẫu) 
a) GV yêu cầu HS quan sát bảng số thứ nhất, đọc và viết số được biểu diễn trong bảng số.
b) YC HS làm vào vở nháp, 1 hs lên bảng.
+H: Số 24312 có bao nhiêu chục nghìn, bao nhiêu nghìn, bao nhiêu trăm, bao nhiêu chục và bao nhiêu đơn vị ?
-GV kiểm tra vở 1 số HS
 Bài 2/140: Làm phiếu 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài trong SGK.
+H: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
+H: Hãy đọc số có 6 chục nghìn, 8 nghìn, 3 trăm, 5 chục, 2 đơn vị.
- Yêu cầu HS tự làm tiếp vào phiếu
+GV chấm bài trên bảng lớp và 1 số bài dưới lớp- nhận xét
Bài 3/141: Làm vở
-Cho HS tự làm vào vở 
-GV chấm vở 1 số em, nhận xét
-Để kiểm tra lại GV chỉ số bất kì cho HS đọc, sau đó mỗi lần HS đọc số GV hỏi lại: Số gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
Bài 4/141: Trò chơi: Tiếp sức điền số
(Nếu còn thời gian)
-GV chia lớp thành 2 đội A- B thi nhau tiếp sức ngẫu nhiên lên bảng điền từ, đội nào điền đúng, nhanh thì thắng (ghi bài tập vào 2 bảng phụ cho 2 đội)
- GV tổng kết trò chơi- tuyên dương đội thắng
+ Em hãy nêu qui luật của dãy số?
4. Củng cố - dặn dò:
+H: Qua bài học, em nào cho biết khi viết, đọc số có 5 chữ số chúng ta viết, đọc từ đâu đến đâu ?
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn: Về nhà học bài
 Bài sau: Luyện tập
-1 HS đọc: Hai nghìn ba trăm mười sáu.
- Số có 4 chữ số
- Số 2316 gồm: 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục và 6 đơn vị.
- Học sinh đọc: Mười nghìn
-Số 10.000 có 5 chữ số
-Số 10.000 gồm 1 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục và 0 đơn vị.
- Có 4 chục nghìn
- Có 2 nghìn
- Có 3 trăm
- Có 1 chục
- Có 6 đơn vị
+ HS lên bảng viết số theo yêu cầu.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con: 42316
-Có 5 chữ số
- Ta bắt đầu viết từ trái sang 

File đính kèm:

  • doclich_bao_giang_hoc_ki_2_tuan_27_nam_hoc_2020_2021_nguyen_thi.doc