Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 8 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3

VỆ SINH THẦN KINH (tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết những việc nên làm và những việc không nên làm để bảo vệ cơ quan thần kinh.

- Biết được những trạng thái có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh.

2. Kỹ năng

- Kể tên được những việc nên làm, những việc cần tránh, những đồ ăn nước uống độc hại cho cơ quan thần kinh

docx 27 trang comai 19/04/2023 2940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 8 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 8 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 8 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
S
NĂM
(12/11)
Sáng
1
4/2
Khoa học
13
Phòng tránh tai nạn đuối nước
2
4/3
Khoa học
14
Ôn tập: Con người và sức khỏe (t1)
3
4/1
Khoa học 
13
Phòng tránh tai nạn đuối nước
4
3/5
TN&XH
12
Vệ sinh thần kinh (t2)
Chiều
SÁU
(13/11)
Sáng
1
4/4
Khoa học
14
Ôn tập: Con người và sức khỏe (t1)
2
5/1
Khoa học 
14
Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
3
4/2
Khoa học 
14
Ôn tập: Con người và sức khỏe (t1)
4
4/1
Khoa học 
14
Ôn tập: Con người và sức khỏe (t1)
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3
VỆ SINH THẦN KINH (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết những việc nên làm và những việc không nên làm để bảo vệ cơ quan thần kinh.
- Biết được những trạng thái có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh.
2. Kỹ năng
- Kể tên được những việc nên làm, những việc cần tránh, những đồ ăn nước uống độc hại cho cơ quan thần kinh.
3. Thái độ
- Học sinh có ý thức học tập, yêu thích môn học, làm việc đúng cách để giữ vệ sinh thần kinh.
4. Năng lực
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực trình bày, năng lực giải quyết vấn đề.
* Đối với học sinh khuyết tật
- Nắm được nội dung cơ bản của bài học biết được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ cơ quan thần kinh.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Giáo án điện tử, sách giáo khoa.
- Học sinh: sách giáo khoa, bảng phụ, bảng con, phấn.
2. Phương pháp, kỹ thuật
- Phương pháp: Phương pháp dạy học nhóm, phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp trò chơi.
- Kỹ thuật: Kỹ thuật chia sẻ nhóm đôi, trình bày miệng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (2p)
- Tổ chức cho học sinh hát và nhảy theo bài hát : Baby shard
- Nhận xét, tuyên dương
2. Kiểm tra bài cũ (3p)
- Cơ quan thần kinh gồm bộ phận nào?
- GV mời học sinh trả lời và lên bảng chỉ các bộ phận của cơ quan thần kinh.
- GV nhận xét, kết luận và tuyên dương.
3. Bài mới (28p)
* Giới thiệu dẫn dắt vào bài: Não và tủy sống là bộ phận của cơ quan thần...ạng thái khuôn mặt với từ đã cho tức giận, vui vẻ, lo lắng hay sợ hãi.
- Thảo luận nhóm đôi
- GV mời học sinh trả lời.
- GV mời học sinh lên đóng vai: 
+ 1 học sinh làm bác sĩ, các học sinh khác sẽ thể hiện trạng thái cảm xúc khác nhau theo hình vẽ đến gặp bác sĩ khám bệnh. Bác sĩ sẽ nhận xét xem trạng thái nào có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh. Vì sao?
- GV tổ chức mời 5 học sinh tham gia đóng vai.
- GV nhận xét, kết luận:
+ Chúng ta cần luôn vui vẻ với người khác. Điều đó có lợi cho cơ quan thần kinh của chúng ta và mọi người.
+ Sự tức giận hay sợ hãi, lo lắng không tốt cho cơ quan thần kinh. Vì thế, các em cần tạo không khí vui vẻ, giúp đỡ chia sẻ niềm vui với mọi người.
Giải lao (2p)
Tổ chức cho học sinh tham gia chơi trò chơi “Ba – Má – Tôi”.
* Hoạt động 3: Nghĩ giỏi viết nhanh (Kỹ thuật khăn trải bàn) (8p)
- GV chia lớp thành 2 nhóm: môt nhóm tìm hiểu về các thực phẩm có lợi, một nhóm các thực phẩm có hại.
- GV phát cho học sinh bảng phụ rồi cả nhóm sẽ thảo luận đưa ra những thực phẩm có lợi/có hại cho cơ quan thần kinh theo kỹ thuật khăn trải bàn.
- GV quan sát theo dõi học sinh làm.
- Mời nhóm trình bày sản phẩm 
- Mời các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận:
Chúng ta cần luyện tập sống vui vẻ, ăn uống đúng chất, điều độ để bảo vệ cơ quan thần kinh. Đặc biệt, cần tránh xa ma túy để bảo vệ sức khỏe và cơ quan thần kinh.
* Hoạt động 4: Trò chơi: “Rung chuông vàng” (5p)
- GV phổ biến và nêu cách thức tham gia.
- GV đưa ra các câu hỏi và cho học sinh trả lời bằng cách chọn đáp án A, B, C.
- GV tổ chức cho học sinh chơi.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh.
* Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng (2p)
- Nói lời cảm ơn đến những người, những vật mà bạn yêu quý, biết ơn.
- Làm thí nghiệm với 2 hộp cơm
+ Một hộp nói lời yêu thương, vui vẻ.
+ Một hộp luôn nói lời tức giận, lo lắng, buồn bã.
4. Củng cố - dặn dò (2p)
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh phát biểu xây dựng.
- GV nhắc HS về áp dụng bài học và đọc trước bài họ...các qui tắc an toàn phòng tránh đuối nước
3. Thái độ
- Có ý thức phòng tránh đuối nước.
4. Năng lực
- Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác.
 *KNS: + Phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước
 + Cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi bơi hoặc tập bơi 
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
 - GV: + Các hình minh hoạ trang 36, 37 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 + Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi.
 + Phiếu ghi các tình huống.
 - HS: SGK 
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập.
- KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của của học sinh
1. Khởi động (4p)
+Em hãy cho biết khi bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống như thế nào ?
+ Khi người thân bị tiêu chảy em sẽ chăm sóc như thế nào? 
- GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới.
- HS trả lời dưới sự điều hành của TBHT
+ Người bệnh phải được ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng, 
+Phải cho uống dung dịch ô- rê- dôn hoặc nước cháo muối
2. Bài mới: (30p)
* Mục tiêu: - Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước
- Thực hiện được các qui tắc an toàn phòng tránh đuối nước
* Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm –Lớp
HĐ 1: Biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước: 
 - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi: 
+ Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1, 2, 3. Theo em việc nào nên làm và không nên làm ? Vì sao?
+ Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn sông nước?
- GV kết luận.
* Hoạt động 2: Một số nguyện tắc khi tập hoặc đi bơi. 
- GV cho HS hoạt động theo nhóm
- Yêu cầu HS các nhóm quan sát hình 4, 5 trang 37 / SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: 
+ Hình minh hoạ cho em biết điều gì?
+ Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
+ Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều gì?
 * GV: Các em nên bơi hoặc tập bơi ở nơi có người và phương tiện cứu hộ. Trước khi bơi cần vận đ

File đính kèm:

  • docxlich_bao_giang_hoc_ki_1_tuan_8_nam_hoc_2020_2021_phan_thi_nh.docx