Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 7 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3

CƠ QUAN THẦN KINH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình. 

- Nêu vai trò của não, tủy sống, các dây thần kinh.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát biết được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình. Thông qua trò chơi HS nghe và thực hiện yêu cầu một cách nhạy bén, nhanh chóng.

docx 21 trang comai 19/04/2023 2900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 7 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 7 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 7 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
ng
1
4/2
Khoa học
11
Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa
2
4/3
Khoa học
12
Bạn cảm thấy như thế nào khi bị bệnh? Ăn uống khi bị bệnh?
3
4/1
Khoa học 
11
Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa
4
3/5
TN&XH
10
Hoạt động thần kinh
Chiều
SÁU
(6/11)
Sáng
1
4/4
Khoa học
12
Bạn cảm thấy như thế nào khi bị bệnh? Ăn uống khi bị bệnh?
2
5/1
Khoa học 
12
Phòng bệnh viêm não, viêm gan A
3
4/2
Khoa học 
12
Bạn cảm thấy như thế nào khi bị bệnh? Ăn uống khi bị bệnh?
4
4/1
Khoa học 
12
Bạn cảm thấy như thế nào khi bị bệnh? Ăn uống khi bị bệnh?
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3
CƠ QUAN THẦN KINH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình. 
- Nêu vai trò của não, tủy sống, các dây thần kinh.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát biết được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình. Thông qua trò chơi HS nghe và thực hiện yêu cầu một cách nhạy bén, nhanh chóng.
3.Thái độ
- GD HS có ý thức giữ vệ sinh cơ quan thần kinh.
4. Năng lực
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, thuyết trình và giải quyết vấn đề.
* Đối với học sinh khuyết tât: 
- Học sinh nắm được các bộ phận của cơ quan thần kinh
II. CHUẨN BỊ
1. Phương pháp: 
- Quan sát, phương pháp luyện tập thực hành, phương pháp trò chơi học tập.
2. Đồ dùng:
- Các hình minh họa SGK/ 26,27.
- Sơ đồ cơ quan thần kinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (3 phút)
-Lớp hát: Chị Ong Nâu và em bé
- Kiểm tra HS đọc nội dung bạn cần biết của bài 11
+ Nêu việc nên làm và không nên làm đẻ bảo vệ, giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu?
- -Nhận khét, khen ngợi	
 - Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Cơ quan thần kinh.
2. Bài mới (30 phút)
*Mục tiêu: : Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình. Nêu vai trò của não, tủy sống, các dây thần kinh.
*Cách tiến hà...chức cần
- Chia thành các đội.
- Phổ biến luật chơi.
- Tiến hành trò chơi.
- Nhận xét, chọn nhóm thắng cuộc.
* 4 đội tham gia.
- Nắm cách chơi.
- Tham gia.
3. Củng cố - dặn dò (2 phút)
- Gọi HS đọc ND cần biết cuối bài.
+ Nêu vai trò các bộ phận của cơ quan thần kinh?
- Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài.
- Học sinh đọc
KHOA HỌC 4
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
- Kể tên một số bệnh lây lan qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị,
- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu.
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá:
 + Giữ vệ sinh ăn uống.
 + Giữ vệ sinh cá nhân.
 + Giữ vệ sinh môi trường.
2. Kĩ năng
- Nhận thức được sự nguy hiểm của các bệnh lây qua đường tiêu hoá để có cách phòng tránh.
3. Thái độ
- Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.
4. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác.
*KNS: +Tự nhận tức về sự nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hóa (nhận thức về trách nhiệm giữ vệ sinh phòng bệnh của bản thân)
 +Trao đổi ý kiến với các thành viên của nhóm, với gia đình và cộng đồng về các biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa.
*GD BVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
* Đối với học sinh khuyết tật:
- Biết được một số cách phòng bệnh tiêu hóa
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: +Các hình minh hoạ trong SGK trang 30, 31; Chuẩn bị 5 tờ giấy A3.
- HS: Bút màu
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi.
- KT: động não, tia chớp, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5p)
+ Em hãy nêu nguyên nhân và tác hại của béo phì.
 +Em hãy nêu các cách để phòng tránh béo phì?
- GV nhận xét, khen/ động viên.
- HS trả lời và nhận xét
+ Ăn quá nhiều, hoạt động ít 
+ Ăn uống hợp lí, rèn luy.... 
-Yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh hoạ trong SGK trang 30, 31, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
+ Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Có thể phòng bệnh đưòng tiêu hoá? Tại sao?
 + Nguyên nhân nào gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hoá?
+ Nêu cách phòng bệnh đường tiêu hoá?
 *GV: Nguyên nhân gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hoá là do vệ sinh ăn uống kém, vệ sinh môi trường kém. Do vậy chúng ta cần giữ vệ sinh trong ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân và môi trường tốt để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. 
* Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng 
3. Củng cố - dặn dò (2p)
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh phát biểu sôi nổi và khen ngợi học sinh có tiến bộ.
- Nhắc học sinh về nhà ôn bài và vẽ tranh cổ động 1 trong 3 nội dung: Giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trường. cổ động với nội dung.
Cá nhân - Lớp 
+ Lo lắng, khó chịu, mệt, đau,  
+ Các bệnh lây qua đường tiêu hoá làm cho cơ thể mệt mỏi, có thể gây chết người và lây lan sang cộng đồng. 
+ Khi mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá cần đi khám bác sĩ và điều trị ngay. Đặc biệt nếu là bệnh lây lan phải báo ngay cho cơ quan y tế. 
- HS lắng nghe, ghi nhớ. 
Nhóm 4- Lớp
- HS quan sát tranh, thảo luận theo nhóm 4 sau đó trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Hình 1, 2 các bạn uống nước lã, ăn quà vặt ở vỉa hè rất dễ mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá. 
+ Hình 3- Uống nước sạch đun sôi, hình 4- Rửa chân tay sạch sẽ, hình 5- Đổ bỏ thức ăn ôi thiu, hình 6- Chôn lắp kĩ rác thải giúp chúng ta không bị mắc các bệnh đường tiêu hoá. 
+ Ăn uống không hợp vệ sinh, môi trường xung quanh bẩn, uống nước không đun sôi, tay chân bẩn, 
+ Không ăn thức ăn để lâu ngày, thức ăn bị ruồi, muỗi đậu vào, Chúng ta cần thực hiện ăn uống sạch, hợp vệ sinh, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, tiểu tiện, giữ vệ sinh môi trường xung quanh. Thu rác, đổ rác đúng nơi quy định để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá. 
- HS th

File đính kèm:

  • docxlich_bao_giang_hoc_ki_1_tuan_7_nam_hoc_2020_2021_phan_thi_nh.docx