Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 2 - Tuần 24 Năm học 2020-2021 - Cao Thị Hải Quỳnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

I . MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết cách tìm thừa số trong các bài tập dạng: x a = b ; a x = b

- Biết tìm một thừa số chưa biết.

- Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 3).

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tính, tìm thừa số chưa biết và giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 3).

3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.

*Bài tập cần làm: bài tập 1, 3, 4.

4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

docx 52 trang comai 19/04/2023 3320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 2 - Tuần 24 Năm học 2020-2021 - Cao Thị Hải Quỳnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 2 - Tuần 24 Năm học 2020-2021 - Cao Thị Hải Quỳnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 2 - Tuần 24 Năm học 2020-2021 - Cao Thị Hải Quỳnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
4
Tập làm văn
24
Đáp lời phủ định – Nghe trả lời câu hỏi
5
TV +
C
6
Thủ công
24
Ôn tập chủ đề: Phối hợp gấp, cắt, dán
7
HĐTT
Sinh hoạt lớp
Thứ Hai ngày 22 tháng 2 năm 2021
Tuần 24	Toán (Tiết 116) LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cách tìm thừa số trong các bài tập dạng: x a = b ; a x = b
- Biết tìm một thừa số chưa biết.
- Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 3).
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tính, tìm thừa số chưa biết và giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 3).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
*Bài tập cần làm: bài tập 1, 3, 4.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.
*II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3.
- Học sinh: Sách giáo khoa
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- LT điều hành trò chơi: Hộp quà bí mật
- Nội dung chơi:
+ Muốn tìm thừa số chưa biết, ta làm thế nào?
+ 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh tích cực.
- Giới thiệu bài mới: Trong giờ toán hôm nay, các em sẽ cùng nhau luyện tập, củng cố kĩ năng thực hành tính nhân, chia trong bảng nhân, chia. Giải bài toán có 1 phép tính chia.
- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng: Luyện tập.
- Học sinh chủ động tham gia chơi.
+
- Lắng nghe.
- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.
2. HĐ thực hành: (25 phút)
*Mục tiêu: 
- Biết cách tìm thừa số trong các bài tập dạng: x a = b ; a x = b
- Biết tìm một thừa số chưa biết.
- Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 3).
*Cách tiến hành:
-... học sinh tự làm bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên.
Bài tập 5 (M4): Yêu cầu học sinh tự làm bài và báo cáo kết quả với giáo viên.
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.
-Thực hiện theo YC của trưởng nhóm
- Học sinh làm bài
*Dự kiến ND- KQ chia sẻ:
- Học sinh cùng tương tác
- Tìm 
- Thừa số trong phép nhân.
- Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
a) 2 x = 4
 = 4 : 2 
 = 2 
b) 2 x =12
 =12 :2
 = 6
c) 3 x = 27
 =27 :3
 = 9
- Chú ý lắng nghe.
- Học sinh tham gia chơi:
Thừa số
2
2
2
3
3
3
Thừa số
6
6
3
2
5
5
Tích
12
12
6
6
15
15
- Dưới lớp cùng giáo viên quan sát, nhận xét và làm ban giám khảo.
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.
- Có 12 kg gạo chia đều vào 3 túi
- Chia đều thành 3 phần bằng nhau.
- Mỗi túi có mấy kg gạo?
- Thực hiện phép chia 12 : 3
*Dự kiến nội dung chia sẻ
Tóm tắt:
3 túi : 12 kg gạo
1 túi : ? kg gạo
Bài giải:
Mỗi túi có số ki-lô-gam gạo là:
12 : 3 = 4 (kg)
 Đáp số: 4 kg gạo
- Học sinh ghi hớ.
- Học sinh tự làm bài sau đó báo cáo kết quả với giáo viên:
a) y + 2=10
 y =10 - 2
 y = 8
b) y x 2 =10
 y =10 :2
 y = 5
c) 2 x y =10
 y =10 :2
 y = 5
- Học sinh tự làm bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên:
Bài giải:
Cắm được số lọ hoa là:
15 : 3 = 5 (lọ hoa)
Đáp số: 15 lọ hoa.
4. HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút)
- Yêu cầu học sinh đọc bảng chia 3, bảng nhân 4.
- Muốn tìm thừa số chưa biết, ta làm thế nào? 
=>Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy.
5. HĐ sáng tạo: (1 phút)
- Tìm hiểu thêm bài toán sau: Mỗi bạn mua 4 quyển vở. Hỏi 9 bạn thì phải mua bao nhiêu quyển vở?
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Xem trước bài: Bảng chia 4.
Tuần 24 Tập đọc (Tiết 70;71) QUẢ TIM KHỈ
I . MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
- Hiểu ý nội dung: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như cá sấu không bao giờ có bạn.
- Trả lời được các câu...n chủ
- Nội dung chơi: 
+ Nội quy Đảo Khỉ có mấy điều?
+ Vì sao đọc xong nội quy, Khỉ Nâu lại khoái chí? (...)
- Giáo viên nhận xét. 
- Giới thiệu bài và tựa bài: Quả tim khỉ
- Học sinh tham gia chơi.
VD:
+ Nội quy Đảo Khỉ có 4 điều.
+ Đọc xong nội quy Khỉ Nâu khoái chí vì nó thấy Đảo Khỉ và họ hàng của nó được bảo vệ, chăm sóc tử tế và không bị làm phiền, khi mọi người đến thăm Đảo Khỉ đều phải tuân theo nội quy của Đảo.
- Lắng nghe.
- Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa.
2. HĐ Luyện đọc: (30 phút)
*Mục tiêu: 
- Rèn đọc đúng từ: ven sông, quẫy mạnh, chễm chệ, hoảng sợ, tẽn tò, sần sùi, nhọn hoắt..
- Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: dài thượt, ti hí, trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò.
 *Cách tiến hành: HĐ cá nhân-> Nhóm -> Cả lớp
a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Đọc giọng người kể đoạn 1 vui vẻ; đoạn 2 hồi hộp; đoạn 3 - 4 hả hê. Giọng Khỉ: chân thật, hồn nhiên ở đoạn kết bạn với Cá Sấu; Khỉ bình tĩnh, khôn ngoan khi nói với Cá Sấu ở giữa sông; phẫn nộ khi mắng Cá Sấu. Giọng Cá Sấu: giả dối. Chú ý nhấn giọng các từ ngữ: quẫy mạnh, sần sùi, dài thượt, nhọn hoắt, tẽn tò,... 
b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp.
-Tổ chức cho học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
* Dự kiến một số từ để HS cần đọc đúng: ven sông, quẫy mạnh, chễm chệ, hoảng sợ, tẽn tò, sần sùi, nhọn hoắt.
c. Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
- Giáo viên trợ giúp cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp.
- Để đọc bài tập đọc này, chúng ta phải sử dụng mấy giọng đọc khác nhau Là giọng của những ai?
- Bài tập đọc có mấy đoạn?
+ Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
- Dài thượt là dài như thế nào?
- Thế nào gọi là mắt ti hí?
- Cá Sấu trườn lên bãi cát, bạn nào hiểu, trườn là gì? Trườn có giống bò không?
=> Giáo viên: Đây là đoạn giới thiệu câu chuyện, phần đầu, các em cần chú ý ngắt giọng sao cho đúng vị trí của các dấu câu. Phần sau, cần thể hiện được tình cảm của nhân vật qua lời nói của nhân vật đó. (Đọc mẫu l

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_hoc_ki_1_lop_2_tuan_24_nam_hoc_2020_2021_ca.docx