Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 3 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3

Bài 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức 

- Biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta thở ra và hít vào.

- Biết được tên và vai trò của cơ quan hô hấp.

2. Kĩ năng

- Chỉ và nêu được tên của các bộ phận của cơ quan hô hấp.

- Chỉ và nói được đường đi của không khí khi hít vào, thở ra.

3. Thái độ

- Bước đầu có ý thức giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.

4. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo, năng lực khoa học.

* Đối với học sinh khuyết tật:

- Biết được tên của các bộ phận cơ quan hô hấp

docx 22 trang comai 19/04/2023 2780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 3 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 3 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 3 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
Cơ thế chúng ta được hình thành như thế nào?
6
5/3
Khoa học 
4
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?
7
5/2
Khoa học 
4
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?
NĂM
(8/10)
Sáng
1
4/2
Khoa học
3
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường.
2
4/3
Khoa học
4
Vai trò của chất đạm và chất béo
3
4/1
Khoa học 
3
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường.
4
3/5
TN&XH
2
Nên thở như thế nào? 
Chiều
5
6
7
SÁU
(9/10)
Sáng
1
4/4
Khoa học
4
Vai trò của chất đạm và chất béo
2
5/1
Khoa học 
4
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?
3
4/2
Khoa học 
4
Vai trò của chất đạm và chất béo
4
4/1
Khoa học 
4
Vai trò của chất đạm và chất béo
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3
Bài 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
- Biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta thở ra và hít vào.
- Biết được tên và vai trò của cơ quan hô hấp.
2. Kĩ năng
- Chỉ và nêu được tên của các bộ phận của cơ quan hô hấp.
- Chỉ và nói được đường đi của không khí khi hít vào, thở ra.
3. Thái độ
- Bước đầu có ý thức giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
4. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo, năng lực khoa học.
* Đối với học sinh khuyết tật:
- Biết được tên của các bộ phận cơ quan hô hấp
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
 - GV: + Các hình minh hoạ ở SGK 
 - HS: Vở, sgk, 
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi.
- Kĩ thuật: động não, tia chớp, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (2p)
- GV cho cả lớp hát bài hát
2. Bài mới (28p)
- Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu
- Bước 1: Trò chơi 
+ Yêu cầu cả lớp đứng tại chỗ đặt tay lên ngực và hít thở hết sức
- Nêu cảm giác của mình sau khi thực hiện hít thở.
Bước 2: Đại diện 3 học sinh lên thực hiện như hình 1.
- Em có nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và...phổi. Mũi, khí quản và phế quản là đường dẫn khí. Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí
* Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng (3p)
- GV yêu cầu học sinh về nhà thực hành hít thở sâu hằng ngày
Nhắm mắt, thẳng lưng và ngồi hít thở sâu tập dần để cho cơ thể có sức khỏe tốt nhất.
* Hoạt động 4: Nhận xét, dặn dò (2p)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà thực hành, học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- Hát
- Lắng nghe
- Tham gia
- Trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe
- Thực hành quan sát
- Thực hành
- Trình bày
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
KHOA HỌC 4
Bài 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN.
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
- Biết được nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.
2. Kỹ năng
- Biết phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
- Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường.
3. Thái độ
- Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng để cơ thể phát triển cân đối
4. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo, năng lực khoa học.
* GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
* Đối với học sinh khuyết tật:
- Biết phân loại thức ăn dựa vào nhóm chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
 - GV: + Các hình minh hoạ ở trang 10/ SGK. 
 - HS: + Một số thức ăn, đồ uống.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi.
- Kĩ thuật: động não, tia chớp, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (2p)
- Cho học sinh hát bài hát.
2. Bài cũ (3p)
+ Hãy nêu vai trò của các cơ quan trong quá trình trao đổi chất 
- GV nhận xét, khen/ động viên.
3. Bài mới: (30p)
Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn
+ Kể tên các thức ăn, đồ uống bạn thường dùng vào các bữa sáng, trưa, t...ho 1 ngày với các thức ăn đủ các nhóm dinh dưỡng
4. Nhận xét tiết học (1p)
- GV tổng kết nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
- Cả lớp hát bài hát
- HS trả lời
- HS nối tiếp kể theo hình thức lớp học
- HS thảo luận nhóm, phân loại:
+ Nguồn gốc động vật: thịt, cá, tôm, cua,...
+ Nguồn gốc thực vật: rau, đỗ, lạc, quả,...
- HS lắng nghe
- HS lấy VD ở mỗi nhóm thức ăn
- HS liên hệ và trả lời
Cá nhân – Lớp
- HS nêu: cơm, ngô, khoai, sắn, mì,...
+ Chất bột đường cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể.
- HS liên hệ
- HS nêu nội dung bài học
- HS nêu các giải pháp BVMT, nguồn thức ăn: Không phun thuốc trừ sâu quá độ, không bón quá nhiều phân hoá học,...
- Lắng nghe 
- Lắng nghe
KHOA HỌC 5
Bài 4: CƠ THẾ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
- Biết mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ và tinh trùng của bố.
2. Kỹ năng
- Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
3. Thái độ
- Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
4. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo, năng lực khoa học.
* Đối với học sinh khuyết tật:
- Biết cơ thể của chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
 - GV: + Các hình minh hoạ ở trang 10 và 11/ SGK. 
 - HS: + Phiếu học tập
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi.
- Kĩ thuật: động não, tia chớp, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Khởi động (1p)
- Mời cả lớp hát một bài hát
- Hát 
2. Bài cũ (2p)
- Nêu những đặc điểm chỉ có ở nam, chỉ có ở nữ? 
- Nam: có râu, có tinh trùng 
- Nữ: mang thai, sinh con 
- Nêu những đặc điểm hoặc nghề nghiệp có ở cả nam và nữ? 
- Dịu dàng, kiên nhẫn, khéo tay, y tá, thư kí, bán hàng, giáo viên, chăm sóc con, mạnh mẽ, quyết đoán, chơi bóng đá, hiếu

File đính kèm:

  • docxlich_bao_giang_hoc_ki_1_tuan_3_nam_hoc_2020_2021_phan_thi_nh.docx