Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 15 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức:

- Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại của tỉnh (thành phố) nơi các em đang sống.

- Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại.

2. Kĩ năng:      

Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát tìm kiếm thông tin về các hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống.

- Tổng hợp các thông tin liên quan đến hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống.

3. Thái độ: 

Quan tâm thông tin về một số hoạt động công nghiệp, thương mại nơi mình đang sống chia sẻ với bạn bè,….

4. Năng lực:

- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác và giải quyết vấn đề.

* Đối với học sinh khuyết tật:

- Biết và kể tên được một số hoạt động công nghiệp, thương mại ở thành phố em đang sinh sống.

docx 26 trang comai 19/04/2023 2400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 15 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 15 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 15 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
 dẻo
NĂM
(31/12)
Sáng
1
4/2
Khoa học
28
Không khí gồm những thành phần nào?
2
4/3
Khoa học
28
Không khí gồm những thành phần nào?
3
4/1
Khoa học 
27
Không khí có những tính chất gì?
4
3/5
TN&XH
26
Làng quê và đô thị
Chiều
SÁU
(1/1)
Sáng
1
4/4
Khoa học
28
Không khí gồm những thành phần nào?
2
5/1
Khoa học 
28
Chất dẻo
3
4
4/1
Khoa học 
28
Không khí gồm những thành phần nào?
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3
HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:
- Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại của tỉnh (thành phố) nơi các em đang sống.
- Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại.
2. Kĩ năng:	
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát tìm kiếm thông tin về các hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống.
- Tổng hợp các thông tin liên quan đến hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống.
3. Thái độ: 
- Quan tâm thông tin về một số hoạt động công nghiệp, thương mại nơi mình đang sống chia sẻ với bạn bè,.
4. Năng lực:
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác và giải quyết vấn đề.
* Đối với học sinh khuyết tật:
- Biết và kể tên được một số hoạt động công nghiệp, thương mại ở thành phố em đang sinh sống.
II. CHUẨN BỊ
1. Phương pháp:
- Quan sát, PP luyện tập thực hành, PP thảo luận nhóm.
2. Đồ dùng
- Các hình trang 60, 61 trong SGK, tranh ảnh sưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán, một số đồ chơi, hàng hoá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (3 phút)	
- Lớp hát bài Quê hương tươi đẹp
- Ôn kiến thức cũ:
+ Hãy kể tên các hoạt động nông nghiệp mà em biết?
+ Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì ?
- Nhận xét, đánh giá 
- Giáo viên dẫn dắt vào bài học
- Em có biết giấy, bút các em viết hay những đồ dùng khác như: kéo, compa, keo, bút màucác em sử dụng có từ đâu và đến tay chúng ta như thế nào không? Đó là nhờ hoạt động công nghiệp chế tạo ra, để đến được tay chúng ta nhà sản xuất khô...iới thiệu thêm một số hoạt động như : khai thác quặng kim loại, luyện thép, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy,  đều gọi là hoạt động công nghiệp.
- Thực hiện yêu cầu (cá nhân)
- Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe. 
- Một số cặp học sinh chia sẻ 
- Các cặp khác nghe và bổ sung.
* Hoạt động theo nhóm
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát 3 bức ảnh trong SGK và nêu tên một hoạt động, lợi ích đã quan sát trong hình.
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- GV giới thiệu và phân tích về các hoạt động và sản phẩm từ các hoạt động đó như :
Khoan dầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu để chạy máy 
Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy, chất đốt sinh hoạt 
Dệt cung cấp vải, lụa 
® GV kết luận: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt .. gọi là hoạt động công nghiệp.
- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
- Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe
* Hoạt động 2: Hoạt động thương mại
* Hoạt động theo nhóm
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận theo yêu cầu trong SGK.
- Giáo viên nêu gợi ý :
+ Những hoạt động mua bán như trong hình 4,5 tr. 61 SGK được gọi là hoạt động gì?
+ Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu?
+ Hãy kể tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng ở quê em. 
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
® Kết luận : Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại. 
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi bán hàng
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm
- GV đặt tình huống cho các nhóm chơi đóng vai, một người bán, một số người mua.
- Một vài học sinh đóng
- Nhận nhiệm vụ và thực hiện
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác nghe và bổ sung.
- Học sinh tham gia chơi theo sự gợi ý của Giáo viên.
- Đại diện các nhóm sắm vai theo yêu cầu của tình huống
- Nhóm khác nghe, bổ sung
 3. Củng cố, ...t cái thìa, bong bóng có nhiều hình dạng khác nhau, chai nhựa rỗng với các hình dạng khác nhau, ly rỗng với các hình dạng khác nhau, bao ni long với các hình dạng khác nhau, bơm tiêm bơm xe đạp, quả bóng
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thí nghiệm.
- KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của của học sinh
1. Khởi động (4p)
+ Em hãy nêu một ví dụ chứng tỏ không khí có mặt xung quanh ta?
- GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới.
- HS trả lời dưới sự điều hành của TBHT
- 1, 2 HS trả lời 
2. Bài mới (30p)
* Mục tiêu: Nắm được các tính chất của không khí. Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe,...
* Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm –Lớp
1.Tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
GV: Ở bài trước chúng ta đã biết không khí có ở xung quanh ta, có ở mọi vật. Vậy không khí cũng đang tồn tại xung quanh các em, trong phòng học này em có suy nghĩ gì về tính chất của không khí ? 
2. Biểu tượng ban đầu của HS:
- GV yêu cầu học sinh ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vỡ ghi chép khoa học về tính chất của không khí, sau đó thảo luận nhóm 6 để ghi lại trên bảng nhóm 
VD: một số suy nghĩ ban đầu của học sinh 
3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi 
- Từ việc suy đóan của học sinh do các cá nhân (các nhóm) đề xuất. GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến ban đầu , sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu về tính chất của không khí 
VD: Các câu hỏi liên quan đến tính chất của không khí do học sinh nêu :
- GV tổng hợp các câu hỏi của các nhóm 
(chỉnh sữa và nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu về tính chất của không khí ). VD câu hỏi GV cần có: 
+ Không khí có màu, có mùi, có vị không? 
+ Không khí có hình dạng không?
+ Không khi có thể bị nén lại hoặc và bị giãn ra không? 
- GV tổ

File đính kèm:

  • docxlich_bao_giang_hoc_ki_1_tuan_15_nam_hoc_2020_2021_phan_thi_n.docx