Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 14 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3

CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC

 

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Kể tên một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh.

- Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thông, truyền hình, phát thanh trong đời sống.

2.Kĩ năng

Ghi – nhớ địa chỉ, cách quay số điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại.

3. Thái độ

Bày tỏ suy nghĩ, chia sẻ thông tin hữu ích với người khác.

docx 27 trang comai 19/04/2023 3080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 14 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 14 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 14 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
26
Làm thế nào để biết có không khí?
2
4/3
Khoa học
26
Làm thế nào để biết có không khí?
3
4/1
Khoa học 
25
Tiết kiệm nước
4
3/5
TN&XH
24
Hoạt động nông nghiệp
Chiều
SÁU
(25/12)
Sáng
1
4/4
Khoa học
26
Làm thế nào để biết có không khí?
2
5/1
Khoa học 
26
Thủy tinh
3
4
4/1
Khoa học 
26
Làm thế nào để biết có không khí?
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3
CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Kể tên một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh.
- Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thông, truyền hình, phát thanh trong đời sống.
2.Kĩ năng
- Ghi – nhớ địa chỉ, cách quay số điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại.
3. Thái độ
- Bày tỏ suy nghĩ, chia sẻ thông tin hữu ích với người khác.
4. Năng lực
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.
* Đối với học sinh khuyết tật
- Biết được lợi ích của hoạt động bưu điện, truyền thông, truyền hình, phát thanh trong đời sống.
II. CHUẨN BỊ :
1. Phương pháp: Quan sát, PPluyện tập thực hành, PP thảo luận nhóm, PP trò chơi.
2. Đồ dùng: Một số bì thư, điện thoại đồ chơi (cố định, di động)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (3 phút)	
-Hỏi:Tỉnh/thành phố nơi bạn đang sống (tt): yêu cầu học sinh trình bày các sưu tầm về tranh ảnh, hoạ báo nói về các cơ sở văn hoá, giáo dục, hành chính, y tế. 
-Nhận xét, đánh giá
-Giới thiệu bài: Khi em có người thân đi xa nhà, người ấy báo tin bình an cho gia đình biết bằng cách nào?
-Nếu không có hoạt động của bưu điện thì chúng ta có nhận được những thư tín, những bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có điện thoại được không? Để biết các hoạt động thông tin liên lạc diễn ra như thế nào, mời các em cùng tìm hiểu bài
2. Bài mới (20 phút)
*Mục tiêu: 
- Kể tên một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh.
- Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện trong đời sống.
- Biết được ích lợi của các hoạt động phát thanh, truyền hình.
*Cách tiến hành:
* Hoạ...luận (theo nhóm 4)
GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận câu hỏi: nêu nhiệm vụ, ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình.
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Nhận xét 
® Kết luận: 
-Đài truyền hình, đài phát thanh là những cơ sở thông tin liên lạc phát tin tức trong nước và ngoài nước.
-Đài truyền hình, đài phát thanh giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hoá, giáo dục, kinh tế,
Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
-Đại diện các nhóm trình bày kếtquả thảo luận của nhóm mình.
Các nhóm khác nghe, bổ sung.
3. Hoạt động thực hành (10 phút)
* Mục tiêu: 
-Học sinh biết cách ghi địa chỉ ngoài phong bì thư, cách quay số điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại.
* Cách tiến hành: trò chơi “Đóng vai”
- GV cho học sinh đóng vai nhân viên bán tem, phong bì và nhận gửi thư, hàng.
-Một vài HS đóng vai người gửi thư, quà.
-Một số học sinh khác chơi gọi điện thoại.
-Nhận xét.
- Học sinh thực hiện chơi theo sự phân công của trưởng ban học tập
4. Củng cố, dặn dò (2 phút)
- Gọi HS đọc nội dung cần biết cuối bài.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tiêu biếu
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài mới: Hoạt động nông nghiệp	
KHOA HỌC 4
TIẾT KIỆM NƯỚC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
- Nêu được các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước.
- Biết được tại sao cần tiết kiệm nước
2. Kĩ năng
- Thực hành tiết kiệm nước tại lớp, gia đình, địa phương
3. Thái độ
- Có ý thức tiết kiệm nước.
4. Năng lực
- Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Các hình minh hoạ trang 60, 61 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). 
- HS: Giấy vẽ, bút màu
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thí nghiệm.
- KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của của học sinh
1. Khởi động (3p)
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn... Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi. 
- GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm
- GV hướng dẫn từng nhóm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia. 
- GV hướng dẫn, động viên, khuyến khích những em có khả năng vẽ tranh, triển lãm. Mỗi nhóm cử 1 bạn làm ban giám khảo. 
- GV nhận xét tranh và ý tưởng của từng nhóm. 
- GV nhận xét, khen ngợi các em. 
* Kết luận: Chúng ta không những thực hiện tiết kiệm nước mà còn phải vận động, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. 
 * Hoạt động ứng dụng (1p)
4. Củng cố, dặn dò (2 phút)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò học sinh về học bài cũ và xem trước bài mới.
Nhóm 4- Lớp
+ Hình 1: Vẽ một người khoá van vòi nước khi nước đã chảy đầy chậu. Việc làm đó nên làm vì như vậy sẽ không để nước chảy tràn ra ngoài gây lãng phí nước. 
+ Hình 2: Vẽ một vòi nước chảy tràn ra ngoài chậu. Việc làm đó không nên làm vì sẽ gây lãng phí nước. 
+ Hình 3: Vẽ một em bé đang mời chú công nhân ở công ty nước sạch đến vì ống nước nhà bạn bị vỡ. Việc đó nên làm vì như vậy tránh không cho tạp chất bẩn lẫn vào nước sạch và không cho nước chảy ra ngoài gây lãng phí nước. 
+ Hình 4: Vẽ một bạn vừa đánh răng vừa xả nước. Việc đó không nên làm vì nước sạch chảy vô ích xuống đường ống thoát gây lãng phí nước. 
+ Hình 5: Vẽ một bạn múc nước vào ca để đánh răng. Việc đó nên làm vì nước chỉ cần đủ dùng, không nên lãng phí. 
+ Hình 6: Vẽ một bạn đang dùng vòi nước tưới trên ngọn cây. Việc đó không nên làm vì tưới lên ngọn cây là không cần thiết như vậy sẽ lãng phí nước. Cây chỉ cần tưới một ít xuống gốc. 
- Lắng nghe
Cá nhân – Lớp
+ Bạn trai ngồi đợi mà không có nước vì bạn ở nhà bên xả vòi nước to hết mức. Bạn gái chờ nước chảy đầy xô đợi xách về vì bạn trai nhà bên vặn vòi nước vừa phải. 
- Bạn nam phải tiết kiệm nước vì: 
+ Tiết kiệm nước để người khác có nước dùng. 
+ Tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền của. 
+ Nước sạch không phải tự nhiên mà có. 
+ Nước sạch phải mất nhiều tiền và công sức của nhiều người mới có. 
+ Chúng ta cần phải tiết 

File đính kèm:

  • docxlich_bao_giang_hoc_ki_1_tuan_14_nam_hoc_2020_2021_phan_thi_n.docx