Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 13 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3

KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM

I. MỤC TIÊU 

1.Kiến thức:

 - Sau bài học, HS có khả năng: Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khỏe mạnh và an toàn. Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. Lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường.

2. Kĩ năng:

+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Biết phân tích, phán đoán hậu quả của những trò chơi nguy hiểm đối với bản thân và người khác.

+Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân và người khác  trong việc phòng tránh các trò chơi nguy hiểm.

docx 25 trang comai 19/04/2023 2160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 13 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 13 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 13 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
học 
24
Gốm xây dựng: gạch, ngói
7
5/2
Khoa học 
24
Gốm xây dựng: gạch, ngói
NĂM
(17/12)
Sáng
1
4/2
Khoa học
24
Bảo vệ nguồn nước
2
4/3
Khoa học
24
Bảo vệ nguồn nước
3
4/1
Khoa học 
23
Một số cách làm sạch nước
4
3/5
TN&XH
22
Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống
Chiều
SÁU
(18/12)
Sáng
1
4/4
Khoa học
24
Bảo vệ nguồn nước
2
5/1
Khoa học 
24
Gốm xây dựng: gạch, ngói
3
4
4/1
Khoa học 
24
Bảo vệ nguồn nước
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3
KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM
I. MỤC TIÊU 
1.Kiến thức:
 - Sau bài học, HS có khả năng: Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khỏe mạnh và an toàn. Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. Lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường.
2. Kĩ năng:
+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Biết phân tích, phán đoán hậu quả của những trò chơi nguy hiểm đối với bản thân và người khác.
+Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân và người khác trong việc phòng tránh các trò chơi nguy hiểm.
3. Thái độ: 
- Biết nói không với trò chơi nguy hiểm
4. Năng lực:
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.
* Đối với học sinh khuyết tât:
- Biết được những trò chơi nguy hiểm và ý thức việc phòng tránh không chơi các trò chơi nguy hiểm
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp: PP Phát hiện và giải quyết vấn đề; Thảo luận nhóm,.. 
2. Đồ dùng:
- Hình vẽ trang 50, 51 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động khởi động (3 phút)
- Lớp hát bài “ Ở trường cô dạy em thế”
-Trường em đã tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp nào? 
-Ích lợi của các hoạt động đó như thế nào? -Em phải làm gì để hoạt động đó đạt kết quả tốt ?
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài: Ở trường, các em được tham gia các hoạt động học tập, vui chơi. Trong giờ chơi hoặc nghỉ giữa giờ, các em chơi ntn không gây nguy hiểm cho mình và cho...n thận sẽ quẳng gụ có đầu đinh nhọn vào mặt các bạn khác, gây chảy máu. Còn đánh nhau sẽ có thể bị ngã, trầy xước, thậm chí có thể chảy máu, ảnh hưởng đến sức khoẻ, tính mạng của bản thân, của cả những bạn xung quanh mình.
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Nhận xét 
Giáo viên hỏi :
+ Em thường làm gì trong giờ học?
+ Em có thích học theo nhóm không?
+ Em thường học nhóm trong giờ học nào?
+ Em thường làm gì khi học nhóm?
+ Em có thích được đánh giá bài làm của bạn không? Vì sao?
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình .
-Các nhóm khác nghe và bổ sung.
3. Hoạt động thực hành (15 phút)
*Mục tiêu: Biết lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm ở trường. GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
*Cách tiến hành. 
*Thảo luận nhóm 4
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :
- Học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi của GV.
+ Kể tên những trò chơi mình thường chơi trong giờ ra chơi và trong thời gian nghỉ giữa giờ ?
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Nhận xét 
Giáo viên chốt lại :
Nên chơi ô ăn quan vì trò chơi nhẹ nhàng, không nguy hiểm.
Nên chơi nhảy dây vì tò chơi phù hợp với trẻ em, không gây nguy hiểm.
Không nên chơi bắn súng cao su thì dễ bắn vào đầu, vào mắt người khác
Không nên chơi đá bóng trong giờ ra chơi dễ gây mệt mỏi, ra mồ hôi nhiều, quần áo bẩn sẽ ảnh hưởng đến việc học tập trong các tiết sau.
Không nên leo trèo cầu thang có thể ngã, gãy chân tay.
Không nên chơi đuổi bắt nhau trong khi chạy nhảy có thể xô đẩy, gây ra tai nạn, chảy máu.
Cả nhóm cùng nhận xét xem trong số các trò chơi đó, những trò chơi nào có ích, những trò chơi nào nguy hiểm.
Cả nhóm cùng lựa chọn những trò chơi để chơi sao cho vui vẻ, khỏe mạnh và an toàn.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
Các nhóm khác nghe, bổ sung.
- Lắng nghe
3. Củng cố, dặn dò (2 phút)
- GV nhận xét tiết học
- G...giáo viên
Hoạt đông của của học sinh
1, Khởi động (4p)
+ Nêu những nguyên nhân nào làm ô nhiễm nước?
+ Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với sức khỏe của con người?
- GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới.
- HS trả lời dưới sự điều hành của TBHT
+ Do xả rác, phân nước thải bừa bãi... 
+ Là nơi vi sinh vật sinh sống, phát triển và lan truyền các loaị như dịch tả,... 
2. Bài mới: (30p)
* Mục tiêu: Biết một số cách làm sạch nước. Thực hiện lọc nước mức độ đơn giản. Nắm được quy trình sản xuất nước sạch
* Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm –Lớp
* Hoạt động 1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nước: 
 1) Gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng những cách nào để làm sạch nước?
+ Những cách làm như vậy đem lại hiệu quả như thế nào?
* Kết luận: Thông thường người ta làm sạch nước bằng 3 cách sau: Lọc nước, khử trùng nước, đun sôi nước. 
Tác dụng của việc lọc nước: Tách các chất không bị hoà tan ra khỏi nước. 
+ Để diệt vi khuẩn người ta có thể pha vào nước những chất khử trùng như nước gia- ven. Tuy nhiên, chất này thường làm cho nước có mùi hắc. 
+ Đun nước cho tới khi sôi, để thêm 10 phút, phần lớn vi khuẩn chết hết. Nước bốc hơi mạnh, mùi thuốc khử trùng cũng hết. 
* Hoạt động 2: Thực hành lọc nước: 
- GV tổ chức cho HS thực hành lọc nước đơn giản với các dụng cụ đã chuẩn bị theo nhóm 
+ Em có nhận xét gì về nước trước và sau khi lọc?
+ Nước sau khi lọc đã uống được chưa? Vì sao?
+ Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần có những gì?
+ Than bột có tác dụng gì?
+ Vậy cát hay sỏi có tác dụng gì?
* Đó là cách lọc nước đơn giản. Nước tuy sạch nhưng chưa loại các vi khuẩn, các chất sắt và các chất độc khác. Cô sẽ giới thiệu cho cả lớp mình dây chuyền sản xuất nước sạch của nhà máy. Nước này đảm bảo là đã diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. 
* Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch: 
- GV vừa giảng bài vừa chỉ vào hình minh hoạ 2: Nước được lấy từ nguồn như nước giếng, nước sông,  đưa vào trạm bơ

File đính kèm:

  • docxlich_bao_giang_hoc_ki_1_tuan_13_nam_hoc_2020_2021_phan_thi_n.docx