Lịch báo giảng học kì 1 lớp 4 - Tuần 16 Năm học 2020-2021 - Đào Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Củng cố kiến thức về chia cho số có 2 chữ số

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng chia cho số có 2 chữ số 

- Vận dụng giải toán có lời văn 

3. Thái độ

- HS có thái độ học tập tích cực.

4. Góp phần phát triển năng lực: 

Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

* Bài tập cần làm:  Bài 1 (dòng 1, 2); bài 2

II. CHUẨN BỊ:

doc 52 trang comai 19/04/2023 3080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 1 lớp 4 - Tuần 16 Năm học 2020-2021 - Đào Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 1 lớp 4 - Tuần 16 Năm học 2020-2021 - Đào Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lịch báo giảng học kì 1 lớp 4 - Tuần 16 Năm học 2020-2021 - Đào Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
2
Mĩ thuật
3
TLV
32
Luyện tập miêu tả đồ vật
4
Khoa học
5
Địa lý
16
Thủ đô Hà Nội
6
HĐTN
13
Bài 4: Lao động xây dựng nhà trường (tiết 2)
7
HĐTT
16
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2020
TOÁN (TIẾT 76)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về chia cho số có 2 chữ số
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng chia cho số có 2 chữ số 
- Vận dụng giải toán có lời văn 
3. Thái độ
- HS có thái độ học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực: 
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1, 2); bài 2
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Phiếu học tập
- HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5p)
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ.
2. HĐ thực hành:(30p)
* Mục tiêu: - Rèn kĩ năng chia cho số có 2 chữ số 
 - Vận dụng giải toán có lời văn 
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp
 Bài 1(dòng 1, 2): HSNK làm cả bài
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
*GV trợ giúp cách ước lượng thương cho HS M1+ M2 
- Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình.
- GV nhận xét chung
* GV củng cố cách ước lượng tìm thương trong trường hợp số có hai chữ số chia cho số có hai chữ số, số có ba chữ số chia cho số có hai chữ số.
Bài 2: 
- HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3+ Bài 4 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
 Bài 3 chú ý các bước giải:
+ Tính tổng số sản phẩm của đội làm trong 3 tháng
+Tính số sản phẩm trung bình mỗi người làm
Bài 4:
3. Hoạt động ứng dụng (1p)
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
Cá nhân=> Cả lớp
- Cả lớp đọc thầm
- HS cả lớp làm bài vào vở -> chia sẻ trước lớp. 
- HS lần lượt nêu trước lớp 
...c đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
3. Thái độ
- GDHS giữ gìn, phát huy những trò chơi dân gian.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). 
 + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5p)
 - Đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi Ngựa
+ Nêu nội dung bài thơ
- GV nhận xét, dẫn vào bài. Giới thiệu bài 
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ Em bé tuổi Ngựa muốn chinh phục, khám phá những vùng đất mới nhưng vẫn luôn nhớ về mẹ và muốn trở về với mẹ 
2. Luyện đọc: (8-10p)
* Mục tiêu: Đọc trôi chảy, rành mạch; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
* Cách tiến hành: 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng vui tươi, sôi nổi, thể hiện đúng tinh thần của trò chơi kéo co.
Nhấn giọng một số từ ngữ: tinh thần thượng võ, đấu tài, đấu sức, ganh đua, khuyến khích,... 
- GV chốt vị trí các đoạn:
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- Giải nghĩa tinh thần thượng võ: tinh thần yêu chuộng các hành động lành mạnh, trung thực, không gian lận
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài được chia làm 3 đoạn
+ Đoạn 1: Kéo co bên ấy thắng
+ Đoạn 2: Hội làng. xem hội
+ Đoạn 3: Làng Tích Sơn thắng cuộc
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (tinh thần thượng võ, keo, Hữu Trấp, ....)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải)
- HS đọ...thiệu với người đọc cách chơi kéo co.
 + Kéo co phải có hai đội, số người hai đội bằng nhau, thành viên của mỗi đội ôm chặt lưng nhau, hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau, thành viên hai đội cũng có thể nắm chung một sợi dây thừng dài. Mỗi đội kéo mạnh đội mình về sau vạch ranh giới ngăn cách hai đội. Đội nào kéo tuột đội kia sang vùng đất của đội mình là thắng.
* Ý đoạn 1: Cách thức chơi kéo co.
+ Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Chấp rất đặc biệt náo nhiệt của những người xem.
* Ý đoạn 2: Giới thiệu cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp 
+ Chơi kéo co ở làng Tích Sơn là cuộc thi giữa trai tráng trong làng thắng cuộc.
+ Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì không khí ganh đua rất sôi nổi, vì những tiếng hò reo khích lệ của người xem hội. 
+ Đá cầu, đấu vật, thổi cơm, ném còn, chọi gà 
* Ý đoạn 3: Cách chơi kéo co của làng Tích Sơn.
*Nội dung: Bài tập đọc giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam.
 - HS ghi lại nội dung bài
4. Luyện đọc diễn cảm(8-10p)
* Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn 2 của bài với giọng sôi nổi, hào hứng
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài.
- Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2
- GV nhận xét, đánh giá chung
5. Hoạt động ứng dụng (1 phút)
- Liên hệ giáo dục: Ý thức giữ gìn và phát huy các trò chơi dân gian
6. Hoạt động sáng tạo (1 phút)
- HS nêu lại giọng đọc cả bài
- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài
 - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm
+ Luyện đọc trong nhóm
+ Cử đại diện đọc trước lớp
- Bình chọn nhóm đọc hay.
- HS nêu cách giữ gìn và phát huy các trò chơi dân gian: chơi ô ăn quan, nhày dây, đá cầu,...
- Nói về các trò chơi dân gian mà em biết
Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2020
ĐẠO ĐỨC
YÊU LAO ĐỘNG ( TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU: 	
 1. Kiến thức
- Nêu được lợi ích của lao động .
2. Kĩ năng
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân .
- Không đồng tình với những biểu hi

File đính kèm:

  • doclich_bao_giang_hoc_ki_1_lop_4_tuan_16_nam_hoc_2020_2021_dao.doc