Lịch báo giảng học kì 1 lớp 2 - Tuần 19 Năm học 2020-2021 - Trần Thị Minh Kha - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Tuần 19      Toán (Tiết 91)      TỔNG CỦA NHIỀU SỐ

I . MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nhận biết tổng của nhiều số.

- Biết cách tính tổng của nhiều số.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tính tổng của nhiều số.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.

*Bài tập cần làm: bài tập 1 (cột 2), bài tập 2 (cột 1, 3), bài tập 3a.

4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

* HSKT: HS thực hiện trên que tính cộng trừ trong phạm vi 20

docx 46 trang comai 19/04/2023 3320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 1 lớp 2 - Tuần 19 Năm học 2020-2021 - Trần Thị Minh Kha - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 1 lớp 2 - Tuần 19 Năm học 2020-2021 - Trần Thị Minh Kha - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lịch báo giảng học kì 1 lớp 2 - Tuần 19 Năm học 2020-2021 - Trần Thị Minh Kha - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
đức
19
Trả lại của rơi (T1) 
S
2
Toán
95
Luyện tập
3
Mĩ thuật
4
Tập làm văn
19
Đáp lời chào – Lời tự giới thiệu
5
Tập viết
19
Chữ hoa P
C
6
T. Việt (+)
Ôn : Đáp lời chào – Lời tự giới thiệu
7
HĐTT
Sinh hoạt lớp
Tuần 19	Toán (Tiết 91) 	TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết tổng của nhiều số.
- Biết cách tính tổng của nhiều số.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tính tổng của nhiều số.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
*Bài tập cần làm: bài tập 1 (cột 2), bài tập 2 (cột 1, 3), bài tập 3a.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.
* HSKT: HS thực hiện trên que tính cộng trừ trong phạm vi 20
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
	- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ.
	- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
	- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (3phút)
- Giáo viên đánh giá - nhận xét kết quả học tập của học sinh học trong giai đến giữa HKI.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Tổng của nhiều số.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.
2. HĐ hình thành kiến thức mới: (15 phút)
*Mục tiêu: 
- Nhận biết tổng của nhiều số.
- Biết cách tính tổng của nhiều số.
*Cách tiến hành:
Việc 1: Ghi phép tính 2 +3 + 4 =?
- Gọi học sinh nêu kết quả.
- Đây là tổng của nhiều số. “Tổng của 2, 3, 4” hay “hai cộng ba cộng bốn”.
- Gọi học sinh nêu lại phép tính và kết quả.
- Hướng dẫn viết theo cột dọc: viết các số hạng thẳng cột và tổng cũng thẳng cột.
Việc 2: Hướng dẫn cách tính và ghi kết quả của 12 + 34 + 40 = 
Việc 3: Hướng dẫn tính tổng của nhiều số, trong đó các số hạn...học sinh quan sát hình vẽ, các số liệu để làm.
- Các phép tính ta vừa tính có gì đặc biệt?
- Mỗi phép tính có mấy số hạng bằng nhau?
- Giáo viên nhận xét chung.
µBài tậpPTNL:
Bài tập 1 (cột 1): Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên.
-Trợ giúp cho HS ( nếu cần)
Bài tập 2 (cột 4): Yêu cầu học sinh tự làm bài và báo cáo kết quả với giáo viên.
+HS làm bài cá nhân
+ Kiểm tra chéo trong cặp.
- Học sinh chia sẻ kết quả: 20; 24
- Nhận xét.
- Các số hạng đều bằng nhau.
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.
- Kiểm tra chéo trong cặp.
- Học sinh nghe.
- Học sinh thực hiện:
 14 
+ 33 
 21 
 68 
 15
+ 15
 15
 15 
 60 
- HS tương tác, nhận xét.
+ Có 1 phép tính; các số hạng đều bằng nhau.
-Lắng nghe
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.
- Kiểm tra chéo trong cặp.
- Theo dõi
- Học sinh chia sẻ:
12kg +12kg + 12kg = 36kg
5 l + 5 l + 5 l +5 l = 20 l
- Nhận xét.
- Các số hạng trong mỗi phép tính đều bằng nhau.
- Học sinh tự làm bài sau đó báo cáo kết quả với giáo viên:
3 + 6 + 5 = 14
7 + 3 + 8 = 18
- Học sinh tự làm bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên:
 24
+ 24
 24
 24 
 96 
4. HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút)
- HS nêu lại cách tính tổng của nhiều số?
- Gọi học sinh trả lời: 2 + 2 + 2 bằng bao nhiêu?
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Xem trước bài: Phép nhân
Tuần 19	Tập đọc (Tiết 55,56)	CHUYỆN BỐN MÙA
I . MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
- Hiểu ý nội dung: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2 trong sách giáo khoa. Một số học sinh trả lời được câu hỏi 3 (M3, M4)
2. Kỹ năng: Đọc đúng, và rõ ràng toàn bài, nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. Chú ý các từ: mầm sống, bếp lửa, vườn bưởi, rước, tựu trường,...
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích bốn mùa,... bài của các bạn trong nhóm
-GV đánh giá, nhận xét về kết quả học tập của học sinh học 
-Mời TBVN bắt nhịp bài hát Bốn mùa yêu thương
-GV kết nối nội dung bài và ghi tựa bài: Chuyện bốn mùa
- Học sinh thực hiện theo YC.
- Học sinh lắng nghe
-Học sinh hát tập thể
- Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa..
2. HĐ Luyện đọc: (30 phút)
*Mục tiêu: 
- Rèn đọc đúng từ: mầm sống, bếp lửa, vườn bưởi, rước, tựu trường,...
- Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: Đâm chồi nảy lộc, Đơm, Bập bùng.
 *Cách tiến hành: HĐ cá nhân-> Nhóm -> Cả lớp
a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Đọc mẫu diễn cảm bài văn.
- Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm.
b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp.
-Tổ chức cho học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
* Dự kiến một số từ để HS cần đọc đúng mầm sống, bếp lửa, vườn bưởi, rước, tựu trường,... 
+Chú ý phát âm đối tượng HS hạn chế
c. Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa từ: Đâm chồi nảy lộc, Đơm, Bập bùng.
- Giáo viên hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp:
*Dự kiến một số câu:
+ Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấc ngủ ấm trong chăn.//
+ Cháu có công ấp ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.//
e. Học sinh thi đọc giữa các nhóm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc.
- Yêu cầu học sinh nhận xét. 
- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các nhóm
g. Đọc toàn bài.
- Yêu cầu học sinh đọc.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Học sinh lắng nghe, theo dõi.
+ HS đọc nối tiếp câu.
- Học sinh luyện từ khó (cá nhân, cả lớp).
-HS chia sẻ đọc từng câu trước lớp 
* Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài kết hợp giải nghĩa từ và luyện đọc câu khó
- Học sinh hoạt động theo cặp, luân phiên nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Học sinh chia sẻ cách đọc
+ ...
+ 
- Các nhóm thi đọc
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
- Lắng nghe.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc lại toàn bộ bài tập đọc.
TIẾT 2

File đính kèm:

  • docxlich_bao_giang_hoc_ki_1_lop_2_tuan_19_nam_hoc_2020_2021_tran.docx