Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 2 - Tuần 28 Năm học 2020-2021 - Cao Thị Hải Quỳnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Tuần 28      Toán (Tiết 136)             KIỂM TRA

I . MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Kiểm tra, đánh giá kỹ năng tính và giải toán, nhân chia nhẩm (trong phạm vi các bảng nhân chia từ 2 – 5); kỹ năng cộng trừ có nhớ; tìm thừa số chưa biết, tìm số bị chia; tìm 1 phần mấy của 1 số;...

2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tính và giải toán.

3.Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.

4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

docx 56 trang comai 19/04/2023 3280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 2 - Tuần 28 Năm học 2020-2021 - Cao Thị Hải Quỳnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 2 - Tuần 28 Năm học 2020-2021 - Cao Thị Hải Quỳnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 2 - Tuần 28 Năm học 2020-2021 - Cao Thị Hải Quỳnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
 văn
S
2
Toán
140
Các số từ 101 đến 110
3
Đạo đức
28
Giúp đỡ người khuyết tật (T1) 
4
Tập làm văn
28
Đáp lời chia vui – Tả ngắn về cây cối
5
TV +
Luyện TLV
C
6
Thủ công
28
Làm đồng hồ đeo tay
7
HĐTT
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2021
Tuần 28	Toán (Tiết 136) KIỂM TRA
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra, đánh giá kỹ năng tính và giải toán, nhân chia nhẩm (trong phạm vi các bảng nhân chia từ 2 – 5); kỹ năng cộng trừ có nhớ; tìm thừa số chưa biết, tìm số bị chia; tìm 1 phần mấy của 1 số;...
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tính và giải toán.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: Đề kiểm tra
- Học sinh: Giấy kiểm tra
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài.
2. Ghi đề Kiểm tra lên bảng.
3. Hướng dẫn làm bài.
4. Thu chấm, nhận xét.
5. Chữa bài kiểm tra và rút kinh nghiệm với học sinh.
IV. DỰ KIẾN ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1. Tính nhẩm : ( 2 điểm)
 3 x 5 = 4 x 8 = 5 x 5= 1 x 5=
 24 : 4= 30 : 5 = 12 : 3= 20 : 2=
Câu 2. Đặt tính rồi tính ( 1 điểm)
 39 + 26 56 - 37
 Câu 3. Tìm x (1 điểm)
 x x 3 = 24 x : 4 = 8
Câu 4: (1 điểm)
a/ Khoanh vào chữ cái đặt dưới hình đã tô màu 
	A	B	C	
b/ Khoanh vào số chấm tròn trong hình sau:
● ● ● ● ●
● ● ● ● ●
● ● ● ● ●
Câu 5. ( 2 điểm)
Điền số thích hợp vào £ trong các phép tính sau:
 £ x 4 = 12 £: 6 = 2
 20 : £ = 5 5 x £ = 5
Câu 6. ( 2 điểm)
 Có 35 bạn xếp thành 5 hàng bằng nhau. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu bạn ?
Câu 7. Quan sát hình và điền vào chỗ chấm:(1 điểm)
 D
 2cm G 
C 4 cm 	
 3cm
 E
Đường gấp khúc trên có tên là:...
Đường gấp khúc trên có độ dài là:.................
IV. ĐÁP ÁN
Câu 1( 2 điểm) Thực hiện đúng mỗi phép tính được 0,25 điểm
 3 x 5 = 15 4 x 8 = 32 5 x 5= 25 1 x 5= 5
 24: 4= 6 30: 5 = 6 12: 3...ả lời được câu hỏi 4 (M3, M4)
2. Kỹ năng: Đọc rành mặt toàn bài: ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý. Chú ý các từ: cuốc bẫm, làm lụng, hão huyền.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
*KNS: Giúp HS biết tự nhận thức; xác định được giá trị bản thân. Biết lắng nghe tích cực.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm đôi, cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TIẾT 1:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
*Trò chơi “Chiếc hộp kì diệu”
- LPVN bắt nhịp cho lớp hát bài: Em yêu cây xanh để chuyền hộp và bốc thăm làm theo yêu cầu của thăm
- GV nhận xét chung
- Kết nối giữa bài hát với bức tranh chủ điểm về cây cối để giới thiệu chủ điểm
- Treo bức tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?
- GV kết nối nội dung bài: Hai người đàn ông trong tranh là những người rất may mắn, vì đã được thừa hưởng của bố mẹ họ một kho báu. Kho báu đó là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: Kho báu.
- HS hát tập thể
- Hai người đàn ông đang ngồi ăn cơm bên cạnh đống lúa cao ngất.
- Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa.
2. HĐ Luyện đọc: (30 phút)
*Mục tiêu: 
- Rèn đọc đúng từ: cuốc bẫm, làm lụng, hão huyền.
- Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: kho báu, hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, cơ ngơi, đàng hoàng, hão huyền, bội thu, của ăn của để.
*Cách tiến hành: HĐ cá nhân-> Nhóm -> Cả lớp
a. Giáo viên gọi một HS toàn bài.
- Chú ý giọng đọc: Giọng kể, đọc chậm rãi, nhẹ nhàng. Đoạ...ải nghĩa từ “Hai sương một nắng”
- Trong đoạn văn này, tác giả có dùng một số thành ngữ để kể về công việc của nhà nông. Hai sương một nắng để chỉ công việc của người nông dân vất vả từ sớm tới khuya. Cuốc bẫm, cày sâu nói lên sự chăm chỉ cần cù trong công việc nhà nông.
- Yêu cầu học sinh nêu cách ngắt giọng 2 câu văn đầu tiên của bài. Nghe học sinh phát biểu ý kiến, sau đó nêu cách ngắt giọng đúng và tổ chức cho học sinh luyện đọc.
+Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, giáo viên và cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa các từ ngữ khó được chú giải cuối bài.
e. Học sinh thi đọc giữa các nhóm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc.
- Yêu cầu học sinh nhận xét. 
- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các nhóm
g. Đọc toàn bài.
- Yêu cầu học sinh đọc.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Học sinh lắng nghe, theo dõi.
+ HS đọc nối tiếp câu..
- Học sinh luyện từ khó 
+Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài trước lớp 
*Trưởng nhóm điều hành chung
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài kết hợp luyện đọc câu dài và giải nghĩa từ 
+ Học sinh chia sẻ cách đọc và luyện đọc
+Ngày xưa,/ có hai vợ chồng người nông dân kia/ quanh năm hai sương một nắng,/ cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng/ và trở về khi đã lặn mặt trời.//
+Học sinh hoạt động theo nhóm 4, luân phiên nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Nghe giáo viên giải nghĩa từ.
+ Học sinh đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét. Sau đó, cả lớp cùng luyện đọc câu văn này.
- Nối tiếp đọc.
- Học sinh nối tiếp nêu chú giải.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc
- Các nhóm thi đọc
+ Đọc trong nhóm
+ Cử đại diện thi đọc 
-Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
- Lắng nghe.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc lại toàn bộ bài tập đọc.
TIẾT 2:
3. HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút)
*Mục tiêu:
- Học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
*Cách tiến hành: Làm v

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_hoc_ki_1_lop_2_tuan_28_nam_hoc_2020_2021_ca.docx