Giáo án ôn tập môn Tiếng Việt + Toán Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020

I) Yêu cầu: 
- HS đọc bài Khói chiều. 
HS hiểu  nội dung bài thơ : Bài thơ tả cảnh buổi chiều của một vùng quê nhẹ nhàng ấm áp, đầy tình thương. 
- HS trình bày một bài thơ lục bát ( câu 6 tiếng viết lùi vào 3 ô, câu 8 tiếng viết lùi vào 1 ô ). 
- Nghe - viết đúng bài thơ Khói chiều ,trình bày đúng, đẹp . 
II) Rèn viết từ khó:
pdf 18 trang Mạnh Hưng 21/12/2023 540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn tập môn Tiếng Việt + Toán Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án ôn tập môn Tiếng Việt + Toán Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020

Giáo án ôn tập môn Tiếng Việt + Toán Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020
i tập đọc đã học từ tuần 22 đến tuần 26 . 
- phát âm rõ ,tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu 
câu , giữa các cụm từ . 
- HS trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 
Thứ tư, ngày 29 tháng 4 năm 2020 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
ÔN TẬP NHÂN HÓA 
A. Ôn tập: 
1. Thế nào là nhân hóa? 
Trả lời: Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối, bằng những 
từ ngữ vốn để gọi và tả người. 
2. Em hãy nêu lại các cách nhận biết sự vật được nhân hóa mà em đã học? 
Trả lời: Có 3 cách nhân hóa sự vật, đó là: 
- Dùng từ chỉ người để gọi sự vật ( anh ,chị ,cô, bác, ông ,bé,). 
- Dùng các từ ngữ tả hoạt động ,tính cách của người để tả sự vật ( đi , 
chạy , tinh nghịch, thận trọng,). 
 - Dùng cách nói thân mật giữa người với người để nói với sự vật. 
Ví dụ: Trong câu Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây , sự vật nào 
được nhân hóa? 
a) Mây. 
b) Mưa bụi. 
c) Bụi. 
Trả lời: Sự vật được nhân hóa là: a) mưa bụi. 
B. Bài luyện tập. 
1. Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi : 
Em thương 
Em thương làn gió mồ côi 
 Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây 
 Em thương sợi nắng đông gầy 
Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng. 
 NGUYỄN NGỌC KÝ 
a) Trong bài thơ, làn gió và sợi nắng được nhân hóa nhờ những từ chỉ đặc 
điểm và hoạt động của con người. Em hãy tìm những từ ấy. 
Hướng dẫn : Em đọc bài thơ và tìm những từ ngữ vốn để tả người nhưng 
được dùng để chỉ làn gió và sợi nắng. 
Bài làm 
a) 
Sự vật 
 được nhân hóa 
Từ chỉ đặc điểm 
của con người 
Từ chỉ hoạt động 
của con người 
b) Em thấy làn gió và sợi nắng trong bài thơ giống ai? Chọn ý thích hợp ở cột 
B cho mỗi sự vật nêu ở cột A (HS dùng bút để nối 2 cột). 
c) Tình cảm của tác giả bài thơ dành cho những người này như thế nào ? 
2. Giải ô chữ: 
a) Có thể điền những từ ngữ nào vào các ô trống ở từng dòng dưới đây ? 
-Dòng 1: Cùng nhau ăn các thức ăn bày sẵn trong đêm hội Trung thu. 
-Dòng 2 : Người chuyên sáng tác âm nhạc. 
-Dòng 3 : Pháo khi bắn lên nổ trên không trung, tạ...c, xuống đồi thấy sông. 
VŨ DUY THÔNG 
- Thung : thung lũng ( cách gọi tắt ). 
- Hợp đồng : phối hợp với nhau. 
B) Dựa vào nội dung bài thơ, chọn câu trả lời đúng : 
1. Suối do đâu mà thành ? 
a) Do sông tạo thành. 
b) Do biển tạo thành. 
c) Do mưa và các nguồn nước trên rừng núi tạo thành. 
Hướng dẫn : Em đọc kĩ khổ thơ đầu. 
2. Em hiểu hai câu thơ sau như thế nào? 
Suối gặp bạn, hoá thành sông 
Sông gặp bạn, hoá mênh mông biển ngời. 
a) Nhiều suối hợp thành sông, nhiều sông hợp thành biển. 
b) Suối và sông là bạn của nhau. 
c) Suối, sông và biển là bạn của nhau. 
Hướng dẫn : Em chú ý đến mối quan hệ giữa suối, sông và biển. 
3. Trong câu thơ "Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây" sự vật 
nào được nhân hoá ? 
a) Mây. 
b) Mưa bụi. 
c) Bụi. 
Hướng dẫn : Em tìm sự vật trong bài được nhân hóa bằng hoạt động của con 
người "ngập ngừng". 
4. Trong khổ thơ 2, những sự vật nào được nhân hoá ? 
a) Suối, sông. 
b) Sông, biển. 
c) Suối, biển. 
Hướng dẫn : Em tìm sự vật trong bài được nhân hóa bằng hoạt động của con 
người "dang tay, hát, gặp bạn". 
5. Trong khổ thơ 3, suối được nhân hoá bằng cách nào ? 
a) Tả suối bằng những từ ngữ chỉ người, chỉ hoạt động, đặc điểm của người. 
b) Nói với suối như nói với người. 
c) Bằng cả hai cách trên. 
Hướng dẫn : Em chú ý câu "Em đi cùng suối, suối ơi". 
Thứ năm, ngày 30 tháng 4 năm 2020 
CHÍNH TẢ 
EM VẼ BÁC HỒ 
I) Yêu cầu : 
- HS đọc bài Em vẽ Bác Hồ. 
HS hiểu nội dung bài thơ : Bài thơ kể một em bé vẽ tranh Bác Hồ, qua đó 
thể hiện tình cảm kính yêu, biết ơn của thiếu nhi Việt Nam với Bác ; tình cảm 
yêu quý của Bác với thiếu nhi, với đất nước, với hòa bình. 
- HS đếm từ lề đỏ lùi vào 3 ô trình bày đoạn thơ từ đầu đến khăn quàng 
đỏ thắm. 
- HS nghe - viết đúng đoạn thơ Em vẽ Bác Hồ, trình bày đúng đẹp. 
II) Rèn viết từ khó : 
giấy trắng .. 
vầng trán ... 
vờn  
tóc râu ... 
khăn quàng  
III) Nghe – viết : Phụ huynh đọc cho các em viết bài Em vẽ Bác Hồ, sgk 
TV3, tập 2, trang 43 và 44............................................................................................................... 
 3 116 : ............................................................................................................... 
 82 427 : ............................................................................................................. 
Hướng dẫn : Đọc số ghép với hàng tương ứng lần lượt từ trái sang phải. 
Bài 4 : Số ? 
Hướng dẫn : 
a) Đếm xuôi thêm 10 000 rồi điền số tiếp vào ô trống. 
b) Đếm xuôi thêm 1000 rồi điền số còn thiếu vào ô trống. 
c) Đếm xuôi thêm 100 rồi điền số còn thiếu vào ô trống. 
Thứ ba, ngày 28 tháng 4 năm 2020 
TOÁN 
LUYỆN TẬP 
Bài 1 : Giảm tải 
Bài 2 : Viết theo mẫu 
Viết số Đọc số 
31942 Ba mươi mốt nghìn chín trăm bốn mươi hai 
97145 
 Hai mươi bảy nghìn một trăm năm mươi lăm 
63211 
 Tám mươi chín nghìn ba trăm bảy mươi mốt 
Hướng dẫn : 
- Viết số: Xác định các chữ số hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, 
hàng chục, hàng đơn vị ở cách đọc rồi viết số. 
- Đọc số: Lần lượt đọc số theo thứ tự từ trái sang phải. 
Bài 3 : 
a) Giảm tải 
b) Giảm tải 
c) 81 317 ; ;... ;... ; 81 321 ;... ;. 
Bài 4 : Giảm tải 
Thứ tư, ngày 29 tháng 4 năm 2020 
 TOÁN 
CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ ( tiếp theo ) 
Bài 1 : Viết (theo mẫu): 
Viết số Đọc số 
86 030 Tám mươi sáu nghìn không trăm ba mươi 
62 300 
 Năm mươi tám nghìn sáu trăm linh một 
42 980 
 Bảy mươi nghìn không trăm ba mươi mốt 
60 002 
Hướng dẫn : 
- Viết số: Xác định các chữ số của từng : hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng 
chục, hàng trăm, hàng đơn vị từ cách đọc đã cho rồi viết thành số có 5 chữ số. 
- Đọc số: Đọc lần lượt từ trái sang phải. 
Bài 2 : Số? 
a) 18 301 ; 18 302 ; ; ;.... ; 18 306 ;. 
b) 32 606 ; 32 607 ;.... ;.... ;.... ; 32 611 ;. 
c) 92 999 ; 93 000 ; 93 001 ;.. ;. ;93 004 ;.. 
Hướng dẫn : Đếm xuôi các số, bắt đầu từ số đầu tiên rồi điền số còn thiếu 
vào chỗ trống. 
Bài 3 : Số ? 
a) 18 000 ; 19 000 ;.. ;... ;... ;.; 24 000 
b)

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_on_tap_mon_tieng_viet_toan_lop_3_tuan_27_nam_hoc_201.pdf