Bài tập tự ôn cuối năm môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ (Đề A)

Câu 1(0,5 điểm) Trường Sa được so sánh với:                                                  

A. Đất Mẹ                                                   B. Tấm gương khổng lồ

C. Giọt máu thiêng của đất Việt                   D. Biển Đông mênh mông

Câu 2: (0,5 điểm) Các chiến sĩ trên đảo đã trải qua những gì?                           

A. Gian khổ, hiểm nguy, hi sinh, mất mát     B. Ngày tháng tươi đẹp 

C. Cuộc sống thiếu thốn                                D. Cuộc sống vui vẻ bên đồng đội

Câu 3 : (1 điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống trước các ý trả lời cho câu hỏi sau: Tác giả khắc khoải nhớ Trường Sa, nhớ Đá Lớn vì:    

 

      Trường Sa rất đẹp.

      Trường Sa là nơi tác giả đã gửi một phần đời mình ở đó.

      Tác giả yêu biển.

docx 4 trang comai 14/04/2023 4260
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập tự ôn cuối năm môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ (Đề A)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập tự ôn cuối năm môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ (Đề A)

Bài tập tự ôn cuối năm môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ (Đề A)
ôi đã gắn bó, tôi mới nhận ra tình cảm mình dành cho đảo lớn đến mức nào. Có con sóng nào cứ dập dềnh dâng trong mắt tôi.
Giờ đây đến mùa biển động, tôi lại khắc khoải nhớ Trường sa, nhớ Đá Lớn, nơi tôi đã gửi lại một phần đời mình ở đó.
Bây giờ chắc biển lại động rồi. Ngồi nơi Đất Mẹ, tôi nhớ đến cháy lòng! Tôi nhớ lắm Trường Sa ơi!
 Theo Nguyễn Khánh Chi
Câu 1: (0,5 điểm) Trường Sa được so sánh với:	
A. Đất Mẹ	B. Tấm gương khổng lồ
C. Giọt máu thiêng của đất Việt	D. Biển Đông mênh mông
Câu 2: (0,5 điểm) Các chiến sĩ trên đảo đã trải qua những gì?	
A. Gian khổ, hiểm nguy, hi sinh, mất mát	B. Ngày tháng tươi đẹp 
C. Cuộc sống thiếu thốn 	 D. Cuộc sống vui vẻ bên đồng đội
Câu 3 : (1 điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống trước các ý trả lời cho câu hỏi sau: Tác giả khắc khoải nhớ Trường Sa, nhớ Đá Lớn vì:	
 Tác giả có nhiều đồng đội ở đó. 
 Trường Sa rất đẹp.
 Trường Sa là nơi tác giả đã gửi một phần đời mình ở đó.
 Tác giả yêu biển.
Câu 4 : (0,5 điểm) Chi tiết “Có con sóng nào cứ dập dềnh dâng trong mắt tôi.” gợi cho em liên tưởng đến điều gì?
..
Câu 5: (0,5 điểm) Tác giả rời đảo khi nào?
..
Câu 6: (1 điểm) Những người chiến sĩ trên đảo Trường Sa họ là những người như thế nào? Em cần làm gì để xứng đáng với những người lính đang ngày đêm canh giữ biển trời cho đất nước được bình yên?
Câu 7:(0,5 điểm) Trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu văn: “Năm 1989, tôi được lệnh rời đảo khi có người ra thay thế.” lần lượt là:
A. Năm 1989 - tôi - được lệnh rời đảo khi có người ra thay thế
B. Năm 1989 - tôi được - lệnh rời đảo khi có người ra thay thế
C. Năm 1989 - tôi được lệnh - rời đảo khi có người ra thay thế
D. Năm 1989 - tôi được lệnh rời - đảo khi có người ra thay thế 
Câu 8: (1 điểm) Dòng nào gồm các từ chỉ đồ dùng cần cho chuyến du lịch? 
A. Vali, lều trại, cần câu, đồ ăn, nước uống, điện thoại.
B. Hồ, núi, thác nước, cần câu, đồ ăn, nước uống, bãi biển.
C. Vali, lều trại, hướng dẫn viên, bãi biển, phố cổ, đồ ăn.
D. Đền chùa, lều trại, ô tô...oài rơi lả tả, nhựa cây ứa ra. Ba tôi về thấy vậy chỉ thở dài mà không nói gì.
Mùa xoài lại đến. Lần này, ba tôi cũng đem biếu chú Tư vài chục quả. Tôi liền phản đối. Ba chỉ nhỏ nhẹ khuyên tôi:
- Chú Tư sống dở, mình phải sống hay như thế mới tốt, con ạ!
Tôi tức lắm nhưng đành phải vâng lời. Lần này chú chỉ nhận mấy quả thôi. Nhưng từ đó cây xoài cành lá lại xum xuê. Đến mùa, cây lại trĩu quả và Sơn cũng chẳng còn ra tranh hái với tôi nữa.
Đơn giản thế nhưng ba tôi đã dạy cho tôi cách sống tốt ở đời.
Theo Mai Duy Quý
II. Dựa vào nội dung bài đọc và kiến thức đã học, em hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc thực hiện theo yêu cầu của đề bài.
Câu 1: (0,5 điểm) Ai đã trồng cây xoài? 
A. Ông bạn nhỏ.
B. Mẹ bạn nhỏ.
C. Ba bạn nhỏ.
D. Ba mẹ bạn nhỏ.
Câu 2: (0,5 điểm) Tại sao chú hàng xóm lại không nhận xoài biếu như mọi năm? 
A. Vì chú không thích ăn xoài.
B. Vì xoài năm nay không ngon.
C. Vì chú thấy con mình cũng hái xoài.
D. Vì cả nhà chú không ai thích xoài.
Câu 3: (1 điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống trước các ý trả lời cho câu hỏi sau: Đợi lúc ba bạn nhỏ đi vắng, chú Tư đã làm gì?
 Dựng phần cây xoài bị ngã sang vườn nhà chú lên.
 Chặt phần cây xoài bị ngã sang vườn nhà chú.
 Để nguyên phần cây xoài bị ngã ở vườn nhà mình.
 Chú bảo Sơn hái hết xoài trên cây đem đi bán.
Câu 4: (0,5 điểm) Ba của bạn nhỏ đã có thái độ như thế nào khi thấy cây xoài bị đốn phần cành ngả sang nhà hàng xóm ? 
Câu 5: (0,5 điểm) Thái độ của bạn nhỏ như thế nào khi ba bảo bạn mang xoài sang biếu chú Tư? 
Câu 6: (1 điểm) Bạn nhỏ đã rút ra điều gì qua câu chuyện này? 
Câu 7: (0,5 điểm) Trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu văn: “Bỗng một năm, gió bão làm bật mấy chiếc rễ.” lần lượt là:
A. Bỗng một năm - gió bão - làm bật mấy chiếc rễ
B. Bỗng một năm - gió bão làm bật - mấy chiếc rễ
C. Bỗng một năm – gió - bão làm bật mấy chiếc rễ
D. Bỗng một năm - gió bão làm bật mấy - chiếc rễ
Câu 8: (1 điểm) Dòng nào gồm các từ chỉ đồ dùng cần cho cuộc thá

File đính kèm:

  • docxbai_tap_tu_on_cuoi_nam_mon_tieng_viet_lop_4_nam_hoc_2020_202.docx