5 Phiếu luyện tập môn Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 22

II/ THỰC HÀNH

   1/ Học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1 (trang 32 sgk Tiếng Việt 3): Hãy nói những điều em biết về Ê –đi-xơn.

………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………...

Câu 2 (trang 32 sgk Tiếng Việt 3): Câu chuyện giữa Ê –đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào? 

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………..

Câu 3 (trang 32 sgk Tiếng Việt 3): Vì sao bà cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo? 

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

Câu 4 (trang 32 sgk Tiếng Việt 3): Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ được thực hiện?

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………. 

Câu 5 (trang 32 sgk Tiếng Việt 3): Theo em, khoa học đem lại lợi ích gì cho con người? 

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………….

 

 

doc 13 trang Mạnh Hưng 20/12/2023 160
Bạn đang xem tài liệu "5 Phiếu luyện tập môn Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: 5 Phiếu luyện tập môn Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 22

5 Phiếu luyện tập môn Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 22
đấy.
Bà cụ vô cùng ngạc nhiên khi thấy nhà bác học cũng bình thường như mọi người khác. Lúc chia tay, Ê –đi-xơn bảo: 
Tôi sẽ mời cụ đi chuyến xe điện đầu tiên.
Thế nào già cũng đến Nhưng ông phải làm nhanh lên nhé, kẻo tuổi già chẳng còn được bao lâu đâu. 
Từ lần gặp bà cụ, Ê –đi-xơn miệt mài với công việc chế tạo xe điện và đã thành công. 
Hôm chạy thử xe điện, người ta xếp hàng dài để mua vé. Ê –đi-xơn mời bà cụ dạo nọ đi chuyến đầu tiên. Đến ga, ông bảo: 
Tôi giữ đúng lời hứa với cụ rồi nhé! 
Bà cụ cười móm mém :
Cảm ơn ông. Giờ thì già có thể đi chơi cả ngày với chiếc xe này rồi ! 
Theo TRUYỆN ĐỌC 3, 1995
II/ THỰC HÀNH
 1/ Học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1 (trang 32 sgk Tiếng Việt 3): Hãy nói những điều em biết về Ê –đi-xơn.
.
...
Câu 2 (trang 32 sgk Tiếng Việt 3): Câu chuyện giữa Ê –đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào? 
...
..
Câu 3 (trang 32 sgk Tiếng Việt 3): Vì sao bà cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo? 
...
...
Câu 4 (trang 32 sgk Tiếng Việt 3): Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ được thực hiện?
..
. 
Câu 5 (trang 32 sgk Tiếng Việt 3): Theo em, khoa học đem lại lợi ích gì cho con người? 
..
..
.
ĐÁP ÁN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI BÀI TÂP ĐỌC
Câu 1 (trang 32 sgk Tiếng Việt 3):Hãy nói những điều em biết về Ê –đi-xơn.
Trả lời: Ê-đi-xơn là một nhà bác học người Mĩ. Ông sinh năm 1847, mất năm 1931. ông đã có hàng ngàn phát minh góp phần làm cho cuộc sống của loài người thêm văn minh, tiến bộ.
Câu 2 (trang 32 sgk Tiếng Việt 3): Câu chuyện giữa Ê –đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào? 
Trả lời: Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ già xảy ra vào lúc ông chế tạo thành công đèn điện. Bà cụ già đã đi bộ gần ba giờ để đến xem cái thứ đèn kì lạ ấy do đó bà đã gặp Ê-đi-xơn và trò chuyện với ông.
Câu 3 (trang 32 sgk Tiếng Việt 3):Vì sao bà cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo ? 
Trả lời: Bà cụ mong có chiếc xe chạy thật êm, không cần ngựa kéo vì xe ngựa chạy rất xóc làm bà cụ đau nhừ cả người.
Câu 4 (trang 32 sgk Tiếng Việt 3):Nhờ đ...ửi cho con chiếc ảnh cái cầu 
 Cha vừa bắc xong qua dòng sông sâu 
 Xe lửa sắp qua, thư cha nói thế 
 Con cho mẹ xem, cho xem hơi lâu. 
Những cái cầu ơi, yêu sao yêu ghê! 
 Nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhỏ 
Con sáo sang sông bắc cầu ngọn gió
 Con kiến qua ngòi bắc cầu lá tre.
 Yêu cái cầu treo lối sang bà ngoại 
 Như võng trên sông ru người qua lại 
 Dưới cầu, thuyền chở đá, chở vôi 
 Thuyền buồm đi ngược, thuyền thoi đi xuôi.
Yêu hơn cả cầu ao mẹ thường đãi đỗ
 Là cái cầu này ảnh chụp xa xa 
 Mẹ bảo: cầu Hàm Rồng sông Mã 
 Con cứ gọi cái cầu của cha.
 PHẠM TIẾN DUẬT
II/ THỰC HÀNH
 1/ Học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1 (trang 35 sgk Tiếng Việt 3): Người cha trong bài thơ làm nghề gì ?
...
..
Câu 2 (trang 35 sgk Tiếng Việt 3): Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến những gì ?
..
..
Câu 3 (trang 35 sgk Tiếng Việt 3): Bạn nhỏ yêu nhất cây cầu nào? Vì sao ?
...
...
.
Câu 4 (trang 35 sgk Tiếng Việt 3): Em thích nhất câu thơ nào ? Vì sao ?
..
..
..
 2/ Học thuộc lòng bài thơ
ĐÁP ÁN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI BÀI TÂP ĐỌC
Câu 1 (trang 35 sgk Tiếng Việt 3): Người cha trong bài thơ làm nghề gì ?
Trả lời: Người cha trong bài thơ làm nghề xây dựng cầu.
Câu 2 (trang 35 sgk Tiếng Việt 3): Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến những gì ?
Trả lời: Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến nhiều cây cầu. Đó là chiếc cầu bằng tơ do nhện bắc qua miệng chum nước, là chiếc cầu ngọn gió do con sáo bắc qua sông, là chiếc cầu lá tre do con kiến bắc qua ngòi, là cây cầu tre lối sang bà ngoại và là chiếc cầu ao mẹ thường đãi đỗ.
Câu 3 (trang 35 sgk Tiếng Việt 3): Bạn nhỏ yêu nhất cây cầu nào? Vì sao ?
Trả lời: Bạn nhỏ yêu nhất cầu Hàm Rồng vượt qua sông Mã ở vùng Thanh Hoá. Vì đó là cây cầu do cha bạn và nhiều người khác cùng làm.
Câu 4 (trang 35 sgk Tiếng Việt 3): Em thích nhất câu thơ nào ? Vì sao ?
Trả lời: Em thích câu "Nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhỏ" vì đó là câu thơ có hình ảnh rất sáng tạo, thể hiện một cách nhìn tinh tế của tác giả........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 II/ LUYỆN TẬP: Chọn dấu hỏi hay dấu ngã để đặt trên những chữ in đậm? Giải 
 câu đố.
 Cánh gì cánh chăng biết bay
 Chim hay sà xuống nơi đây kiếm mồi.
 Đôi ngàn vạn giọt mồ hôi
 Bát cơm trắng deo, đia xôi thơm bùi.
 (Là gì?)
 Trần Liên Nguyên
 Là:
ĐÁP ÁN CÂU HỎI CHÍNH TẢ
. Cánh gì cánh chẳng biết bay
 Chim hay sà xuống nơi đây kiếm mồi.
 Đổi ngàn vạn giọt mồ hôi
 Bát cơm trắng dẻo, đĩa xôi thơm bùi.
 ( Là cánh đồng lúa)
Họ và tên: ...............................................
Lớp: .......................................................
PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 4 - MÔN TIẾNG VIỆT 3 - TUẦN 22
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO.
DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, CHẤM HỎI
I/ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẨN NẮM:
Tác dụng của dấu phấy: 
 Ngăn cách các sự vật, các hoạt động, các đặc điểm cùng

File đính kèm:

  • doc5_phieu_luyen_tap_mon_tieng_viet_lop_3_tuan_22.doc