Tổng hợp các đề kiểm tra môn Tiếng Việt và Toán Lớp 3 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng

1. Lần đầu, nhà vua giao việc gì để thử tài cậu bé ?

a- Lấy tre khô bện một sợi dây thừng

b- Lấy tre tươi bện một sợi dây thừng

c- Lấy tro bếp bện một sợi dây thừng

2. Cậu bé làm thế nào để nắn thẳng chiếc sừng trâu ?

a- Ninh sừng cho mềm, lấy đoạn tre buộc vào sừng, rồi đem phơi khô

b- Ninh sừng cho mềm, lấy đoạn tre thọc vào sừng rồi đem phơi khô

c- Ninh sừng cho mềm, dùng tay nắn lại cho thẳng rồi đem phơi khô

3. Dòng nào dưới đây nêu đúng ý nghĩa câu chuyện ?

a- Ca ngợi cậu bé ngoan ngoãn

b- Ca ngợi cậu bé chăm chỉ

c- Ca ngợi cậu bé thông minh

doc 60 trang comai 14/04/2023 4040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tổng hợp các đề kiểm tra môn Tiếng Việt và Toán Lớp 3 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tổng hợp các đề kiểm tra môn Tiếng Việt và Toán Lớp 3 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

Tổng hợp các đề kiểm tra môn Tiếng Việt và Toán Lớp 3 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)
( Phỏng theo Truyện cổ dân tộc Dao )
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
1. Lần đầu, nhà vua giao việc gì để thử tài cậu bé ?
a- Lấy tre khô bện một sợi dây thừng
b- Lấy tre tươi bện một sợi dây thừng
c- Lấy tro bếp bện một sợi dây thừng
2. Cậu bé làm thế nào để nắn thẳng chiếc sừng trâu ?
a- Ninh sừng cho mềm, lấy đoạn tre buộc vào sừng, rồi đem phơi khô
b- Ninh sừng cho mềm, lấy đoạn tre thọc vào sừng rồi đem phơi khô
c- Ninh sừng cho mềm, dùng tay nắn lại cho thẳng rồi đem phơi khô
3. Dòng nào dưới đây nêu đúng ý nghĩa câu chuyện ?
a- Ca ngợi cậu bé ngoan ngoãn
b- Ca ngợi cậu bé chăm chỉ
c- Ca ngợi cậu bé thông minh
4. Qua câu chuyện, em hiểu thế nào là người có tài ?
a- Người có khả năng đặc biệt khi làm một việc nào đó
b- Người có thể làm được một việc đặc biệt khó khăn
c- Người có thể làm được một việc hơn hẳn người khác.
II- Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu
Bài 1. Điền vào chỗ trống :
a) l hoặc n
Anh ta eo ên ưng chim. Chim đập cánh ba ần mới ênổi.
b) an hoặc ang
Trời nắng ch.ch. Tiếng tu hú gần xa r.r.
Bài 2. Gạch chân các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau bằng một gạch, từ chỉ sự vật bằng 2 gạch.
 Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ dưới chân của đoàn quân khởi nghĩa.Tô Định ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù. Hai Bà Trưng trở thành hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà. 
Bài 3. Gạch chân các từ chỉ đặc điểm,tính chất trong đoạn sau:
 Tiếng hát bay lượn trên mặt suối, tràn qua lớp cây rừng, bùng lên như ngọn lửa rực rờ giữa đêm rừng lạnh tối, làm cho lòng người chỉ huy ấm hẳn lên.
Bài 4. Đặt câu với mỗi từ sau:
- chăm chỉ:
- thông minh:
- nhanh nhẹn: 
- ham học:
Bài 5. Gạch dưới những sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu văn sau :
a) Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.
( Vũ Tú Nam )
b) Cây rau khúc rất nhỏ, chỉ bằng một mầm cỏ non mới nhú.
ĐỀ 2
I – Bài tập về đọc hiểu
Lời của cây
Khi đang là hạt
Cầm trong tay mình
Chưa gieo xuống đ...à câu, Tập làm văn
Bài 1. Điền vào chỗ trống :
a) êch hoặc uêch
- Em bé có cái mũi h
- Căn nhà trống h
b) uy hoặc uyu 
- Đường đi khúc kh., gồ ghề
- Cái áo có hàng kh ..rất đẹp
Bài 2. Gạch dưới các từ ngữ nói về trẻ em ( nhi đồng ) trong “Thư Trung thu” của Bác Hồ gửi các cháu thiếu nhi Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp. 
( M : ngoan ngoãn )
Ai yêu các nhi đồng
Bằng Bác Hồ Chí Minh ?
Tính các cháu ngoan ngoãn 
Mặt các cháu xinh xinh
Mong các cháu cố gắng
Thi đua học và hành
Tuổi nhỏ làm việc nhỏ
Tùy theo sức của mình,
Để tham gia kháng chiến,
Để giữ gìn hòa bình
Các cháu hãy xứng đáng
Cháu Bác Hồ Chí Minh.
Bài 3. Xác định các bộ phận của mỗi câu dưới đây và viết vào trong bảng :
a) Bạn Thanh Mai là một học sinh xuất sắc của lớp 3A
b) Chiếc cặp sách là đồ vật vô cùng thân thiết của em.
c) Con trâu là người bạn quý của người nông dân.
Ai ( cái gì, con gì ) ?
là gì ?
a) .
.
.
.
b) .
.
.
.
c) .
.
.
.
Bài 4. Điền các nội dung cần thiết vào chỗ trống để hoàn thành Đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH
.. ngày .tháng.năm.
	ĐƠN XIN VÀO ĐỘI
Kính gửi : -
 - ...
Em tên là :.
Sinh ngày : ....
Học sinh lớp :Trường :..
Sau khi tìm hiểu về và học
., em thiết tha mong được .
Em làm đơn này để xin được .....
Được vào Đội, em xin hứa:
- Chấp hành đúng .
- Quyết tâm thực hiện tốt ....
để xứng đáng là 
 Người làm đơn
( Kí và ghi rõ họ tên )
ĐỀ 3
I – Bài tập về đọc hiểu
Về thăm bà
 Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ :
- Bà ơi!
 Thanh bước xuống giàn thiên lí. Có tiếng người đi, rồi bà, mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.
- Cháu đã về đấy ư ?
 Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến thương.
- Đi vào trong nhà kẻo nắng, cháu !
 Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng đã còng. Tuy vậy, Thanh cảm thấy chính bà che chở...nh của bài văn ?
a- Tâm trạng bình yên, thanh thản của Thanh mỗi khi về thăm bà và tình yêu thương, sự chăm sóc ân cần của bà đối với cháu
b- Tâm trạng bình yên, thanh thản của Thanh mỗi khi về thăm bà và tình yêu thương sâu nặng của cháu đối với bà kính yêu.
c- Tình cảm biết ơn sâu nặng của Thanh đối với người bà yêu quý và tình yêu thương, sự chăm sóc ân cần của bà đối với cháu.
II – Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu 
Bài 1. Điền vào chỗ trống :
a) tr hoặc ch 
- che ở /
- ơ trụi /
- cách ở /.
-ơ vơ /.
b) ăc hoặc oăc
- dao s/.
- lạ h ../
- dấu ngkép /.
- mùi hăng h/.
Bài 2. Gạch một gạch dưới các hình ảnh so sánh, gạch hai gạch dưới từ ngữ chỉ sự so sánh trong những câu thơ sau, câu văn sau :
a)	 Mặt trời nằm đáy vó
Như một chiếc đĩa nhôm
Nhấc vó : mặt trời lọt
 Đáy vó : toàn những tôm.
( Nguyễn Công Dương )
b) Nắng vườn trưa mênh mông
 Bướm bay như lời hát
Con tàu là đất nước
 Đưa ta tới bến xa 
c) Thuyền chồm lên hụp xuống như nô giỡn. Sóng đập vào vòi mũi thùm thùm, chiếc thuyền tựa hồ như một tay võ sĩ can trường giơ ức ra chịu đấm, vẫn lao mình tới.
( Bùi Hiển )
Bài 3. Đặt 3 dấu chấm vào chỗ thích hợp và viết hoa những chữ đầu câu.
 Đêm mùa đông, trời mưa phùn gió lạnh thổi ào ào ngoài cửa sổ nằm trong nhà, Hồng lắng nghe tiếng mưa rơi em chỉ thương đàn gà phải co ro trong giá rét mùa đông.
ĐỀ 4
I – Bài tập về đọc hiểu
Con chả biết được đâu
Mẹ đan tấm áo nhỏ
Bây giờ đang mùa xuân
Mẹ thêu vào chiếc khăn
Cái hoa và cái lá
Cỏ bờ đê rất lạ
Xanh như là chiêm bao
Kìa bãi ngô, bãi dâu
Thoáng tiếng cười đâu đó
Mẹ đi trên hè phố
Nghe tiếng con đạp thầm
Mẹ nghĩ đến bàn chân
Và con đường tít tắp 
Thường trong nhiều câu chuyện
Bố vẫn nhắc về con
Bố mới mua chiếc khăn
Dành riêng cho con đắp
Áo con bố đã giặt
Thơ con bố viết rồi
Các anh con hỏi hoài :
- Bao giờ sinh em bé ?
Cả nhà mong con thế
Con chả biết được đâu
Mẹ ghi lại để sau
Lớn lên rồi con đọc .
( Xuân Quỳnh )
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng 
1.

File đính kèm:

  • doctong_hop_cac_de_kiem_tra_mon_tieng_viet_va_toan_lop_3_nam_ho.doc