Thiết kế bài dạy lớp 5 học kì 2 - Tuần 27 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Phương Mai - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
Thứ | Tiết | Môn |
Tiết CT |
TÊN BÀI DẠY |
HAI 22/3 |
1 | Chào cờ | 28 | |
2 | Toán | 136 | Luyện tập | |
3 | Tập đọc | 55 | Ôn tập (tiết 1) | |
4 | Địa lý | 28 | Châu Mĩ (tt) | |
5 | Anh văn | |||
6 | Anh văn | |||
7 | Tin học | |||
BA 23/3 |
1 | Toán | 137 | Luyện tập chung |
2 | Đạo đức | 28 | Em yêu hòa bình (t3) | |
3 | LTVC | 55 | Ôn tập (tiết 2) | |
4 | Chính tả | 28 | Ôn tập (tiết 3) | |
5 | Khoa học | 55 | Sự sinh sản của động vật | |
6 | Âm nhạc | |||
7 | Thể dục |
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 5 học kì 2 - Tuần 27 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Phương Mai - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Thiết kế bài dạy lớp 5 học kì 2 - Tuần 27 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Phương Mai - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
2) 5 T.Việt (+) Luyện tập về tả cây cối 6 HĐTN Trách nhiệm của em trong gia đình (t2) 7 HĐTT 28 Sinh hoạt lớp Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2021 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. - Biết đổi đơn vị đo thời gian. - HS vận dụng kiến thức về tính vận tốc, thời gian, quãng đường, đổi đơn vị đo thời gian để làm các bài tập theo yêu cầu. - HS làm bài 1, bài 2. 2. Năng lực: Năng lực chung: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học 3. Phẩm chất: - Ham tìm tòi, khám phá kiến thức. - Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhóm; - Yêu thích môn học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ, bảng nhóm - HS: SGK, vở 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp: làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải, thực hành luyện tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" : Nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. - Biết đổi đơn vị đo thời gian. - HS làm bài 1, bài 2. * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Cho HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi: + Muốn biết mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy bao nhiêu km ta phải biết điều gì? - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chốt lời giải đúng - Cho HS chia sẻ trước lớp: + Thời gian đi của xe máy gấp mấy lần thời gian đi của ô tô? + Vận tốc của ô tô gấp mấy lần vận tốc của xe máy ? + Bạn có nhận xét...t giờ xe máy đi được là : 625 x 60 = 37 500 (m) 37500 m = 37,5 km Vận tốc của xe máy là : 37,5 km/ giờ Đáp số : 37,5 km/giờ - HS đọc bài, tóm tắt bài toán rồi làm bài sau đó báo cáo giáo viên Bài giải 72km/giờ = 72 000m/giờ Thời gian để cá heo bơi 2400m là: 2400 : 72000 = 1/30 (giờ) 1/30 giờ = 2 phút Đáp số: 2 phút 3. Hoạt động vận dụng:(2 phút) - Vận dụng cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian vào thực tế cuộc sống - HS nghe và thực hiện 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà tìm thêm các bài toán tính vận tốc, quãng đường, thời gian để luyện tập cho thành thạo hơn. - HS nghe và thực hiện Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2021 Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2). - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. * HS (M3,4): đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. 2. Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ; năng lực văn học - Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học theo chuẩn kiến thức kĩ năng, hiểu được nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 3. Phẩm chất: - Ham tìm tòi, khám phá kiến thức. - Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhóm; - Thêm say mê, hào hứng với môn học.. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ kẻ bảng tổng kết “Các kiểu cấu tạo câu” (BT1); bảng nhóm. - HS: SGK, vở 2.Phương phápvà kĩ thuật dạy học - Phương pháp: thảo luận, làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,... III. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho ...HS gắp thăm bài (5 HS) về chỗ chuẩn bị. - HS trả lời - HS nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm + Bài tập yêu cầu tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu (câu đơn và câu ghép) - HS nêu. + Câu ghép không dùng từ nối + Câu ghép dùng từ nối - HS làm bài vào vở, 1 HS đại diện làm bài bảng lớp. - HS nhận xét, chia sẻ - Các kiểu cấu tạo câu - Câu đơn Ví dụ: Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. - Câu ghép + Câu ghép không dùng từ nối Ví dụ: Lòng sông rộng, nước xanh trong. + Câu ghép dùng từ nối Ví dụ: Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được 5, 6 phát. Nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển. 3.Hoạt động vận dụng:(2 phút) - Câu văn dưới đây là câu đơn hay câu ghép: Trời rải mây trắng nhạt, biểm mơ màng dịu hơi sương. - HS nêu: câu ghép 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà luyện tập viết đoạn văn có sử dụng các câu ghép được nối với nhau bằng các cách đã được học. - HS nghe và thực hiện Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2021 Địa lí CHÂU MĨ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ: + Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư. + Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung và Nam Mĩ. Bắc Mĩ có nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại. Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. - Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì: có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới. - Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đô của Hoa Kì. - Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ. 2. Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực đặc thù: - Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến t
File đính kèm:
- thiet_ke_bai_day_lop_5_hoc_ki_2_tuan_27_nam_hoc_2020_2021_le.doc