Thiết kế bài dạy lớp 5 học kì 2 - Tuần 25 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Phương Mai - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Thứ Tiết Môn

Tiết

CT

TÊN BÀI DẠY

 

 

 

HAI

8/3

1 Chào cờ 25  
2 Toán 126 Nhân số đo thời gian với một số
3 Tập đọc 51 Nghĩa thầy trò
4 Địa lý 26 Châu Phi (tt)
5 Anh văn    
6 Anh văn    
7 Tin học    
       

 

 

 

BA

9/3

1 Toán 127 Chia số đo thời gian với một số
2 Đạo đức 26 Em yêu hòa bình (t1)
3 LTVC 51 MRVT: Truyền thống
4 Chính tả 26 Lịch sử ngày quốc tế lao động
5 Khoa học 51 Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
6 Âm nhạc    
7 Thể dục    
doc 47 trang comai 20/04/2023 1940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 5 học kì 2 - Tuần 25 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Phương Mai - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thiết kế bài dạy lớp 5 học kì 2 - Tuần 25 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Phương Mai - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Thiết kế bài dạy lớp 5 học kì 2 - Tuần 25 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Phương Mai - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
hép tính số đo thời gian
SÁU
12/3
1
Toán
130
Vận tốc
2
Tin học
3
TLV
52
Trả bài văn tả đồ vật
4
Kĩ thuật
26
Lắp xe ben (t3)
5
T.Việt (+)
Ôn liên kết các câu bằng cách lặp từ
6
HĐTN
Trang phục truyền thống các nước ASEAN (t4)
7
HĐTT
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2021
Toán
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
2. Kĩ năng: Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.
 - HS làm bài 1. 
3. Thái độ: Giáo dục lòng say mê, yêu thích môn Toán.
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
 - Giáo viên: Bảng phụ, Bảng nhóm
 - Học sinh: Vở, SGK
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
 - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" nêu các đơn vị đo thời gian đã học.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)
*Mục tiêu: Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
*Cách tiến hành:
* Hướng dẫn nhân số đo thời gian với một số tự nhiên 
Ví dụ 1:
- GV nêu bài toán
- Giáo nhiệm vụ cho nhóm trưởng điều khiển nhóm tìm hiểu ví dụ và cách thực hiện phép tính sau đó chia sẻ trước lớp 
+ Trung bình người thợ làm xong một sản phẩm thì hết bao nhiêu?
+ Muốn biết 3 sản phẩm như thế hết bao nhiêu lâu ta làm tính gì?
- Cho HS nêu cách tính 
- GV nhận xét, hướng dẫn cách làm 
(như SGK)
- Cho HS nhắc lại cách đặt tính và cách nhân.
+ Khi thực h... giờ 75 phút 
- 75 phút có thể đổi ra giờ và phút 
- 75 phút = 1giờ 15 phút 
15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút 
- Khi nhân các số đo thời gian có đơn vị là phút, giây nếu phần số đo nào lớn hơn 60 thì ta thực hiện chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn liền trước.
3. HĐ thực hành: (15 phút)
*Mục tiêu: 
 - Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.
 - HS làm bài 1. 
*Cách tiến hành:
 Bài 1: HĐ cá nhân
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS tự làm bài và chia sẻ cách làm 
- GV nhận xét củng cố cách nhân số đo thời gian với một số tự nhiên 
Bài tập chờ
Bài 2: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc bài, tóm tắt rồi giải sau đó chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS hoàn thành bài, 2 HS lên bảng chữa bài,chia sẻ trước lớp:
 4 giờ 23 phút 
 x 4
 16 giờ 92 phút 
 = 17 giờ 32 phút 
 12 phút 25 giây 5
x
 12 phút 25 giây 
 5
 60 phút125 giây (125giây = 2phút 5giây)
Vậy : 12phút 25giây 5 = 62phút 5giây
- HS đọc bài, tóm tắt rồi giải sau đó chia sẻ trước lớp
 Bài giải
Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là:
1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây
 Đáp sô: 4 phút 15 giây
4. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Cho HS vận dụng làm phép tính sau:
a ) 2 giờ 6 phút x 15 
b) 3 giờ 12 phút x 9 
- HS nghe và thực hiện
a ) 2 giờ 6 phút x 15 = 30 giờ 90 phút
 = 1 ngày 7 giờ 30 phút
b) 3 giờ 12 phút x 9 = 27 giờ 108 phút
 = 28 giờ 48 phút
5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Giả sử trong một tuần, thời gian học ở trường là như nhau. Em hãy suy nghĩ tìm cách tính thời gian học ở trường trong một tuần.
- HS nghe và thực hiện
Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2021
Tập đọc
NGHĨA THẦY TRÒ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
3. Thái độ: Giáo dục các em lòng quý trọng và biết ơn thầy cô giá... tìm từ khó, luyện đọc từ khó
- Cho HS luyện đọc theo cặp, thi đọc đoạn trước lớp
- HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm bài văn
- 1 HS đọc to, lớp theo dõi
- HS chia đoạn: 3 đoạn
+ Đ1: Từ đầu.....rất nặng
+ Đ2: tiếp đến ...tạ ơn thày
+ Đ3: còn lại
- HS nối tiếp nhau đọc bài lần 1, kết hợp luyện đọc từ khó.
- HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2, kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc câu khó.
- HS đọc theo cặp, thi đọc đoạn trước lớp
- 1HS đọc cả bài
- HS theo dõi
3. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)
* Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
* Cách tiến hành:
- Cho HS trưởng nhóm điều khiển nhóm nhau trả lời câu hỏi:
+Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
- Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy dỗ cho cụ từ thuở vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó?
- GV giảng thêm: Thầy giáo Chu rất yêu quý kính trọng người thầy đã dạy mình từ hồi vỡ lòng, người thầy đầu tiên trong đời cụ.
+ Những câu thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môm sinh đã nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
 - GV nhận xét và giải thích cho HS nếu HS giải thích không đúng
- GV: Truyền thống tôn sư trọng đạo được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn, bồi đắp và nâng cao. Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được tôn vinh trong xã hội. 
- Nêu nội dung chính của bài?
- HS thảo luân trả lời câu hỏi
+ Các môn sinh đến để mừng thọ thầy, thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy.
+ Chi tiết: Từ sáng sớm đã tề tựu trước sân nhà thầy dâng biếu thầy những cuốn sách quý...
 + Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng. Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ
- Tiên học lễ, hậu học văn: Muốn học tri thức phải bắt đầu từ lễ nghĩa, kỉ luật.
- 2 HS nêu
+ Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp

File đính kèm:

  • docthiet_ke_bai_day_lop_5_hoc_ki_2_tuan_25_nam_hoc_2020_2021_le.doc