Thiết kế bài dạy học kì 1 lớp 5 - Tuần 7 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Phương Mai - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết mối quan hệ giữa 1 và ; và ; và
2. Kĩ năng: - Tìm 1 thành phần chưa hết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
- HS cả lớp làm được bài1, 2, 3.
3. Thái độ: Yêu thích học toán
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: SGK, bảng phụ…
- HS: SGK, bảng con, vở...
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành…
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
- Kĩ thuật trình bày một phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy học kì 1 lớp 5 - Tuần 7 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Phương Mai - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Thiết kế bài dạy học kì 1 lớp 5 - Tuần 7 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Phương Mai - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
14 Luyện tập tả cảnh 4 Kĩ thuật 6,7 Chuẩn bị nấu ăn, Nấu cơm (t1) 5 T.Việt (+) 14 Dạy LTVC: Luyện tập từ nhiều nghĩa 6 HĐTN 12 Dạy TLV: Luyện tập tả cảnh 7 HĐTT 7 Văn hóa giao thông (Bài 4) Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2020 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết mối quan hệ giữa 1 và ; và ; và 2. Kĩ năng: - Tìm 1 thành phần chưa hết của phép tính với phân số. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. - HS cả lớp làm được bài1, 2, 3. 3. Thái độ: Yêu thích học toán II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, bảng con, vở... 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho 2 HS lên bảng thi làm bài (mỗi bạn làm 1 phép tính) a) + - =.. b) : x =.. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe - HS viết vở 2. Hoạt động thực hành: (25 phút) * Mục tiêu: - Biết mối quan hệ giữa 1 và ; và ; và - Tìm 1 thành phần chưa hết của phép tính với phân số. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. - HS cả lớp làm được bài1, 2, 3. * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cặp đôi - GV yêu cầu HS đọc các đề bài - Yêu cầu HS làm bài cặp đôi - GV nhận xét. Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét, kết luận -Yêu cầu HS giải thích cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng, số bị trừ chưa biết trong phép trừ, thừa số chưa biết trong phép nhân, số bị chia chưa biết trong phép chia - GV nhận xét HS. Bài 3: HĐ nhóm - GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4 - GV nhận xét - GV yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng. - HS đọc - HS làm bài miệng theo cặp sau đó làm bài vào vở rồi đổi vở để kiểm tra chéo, chẳng hạn: a) 1 gấp số lần: 1 : = 10 ( lần ) - Tìm x - HS cả lớp làm bài vào vở, ...g các tên người nước ngoài trong bài (Si-le, Pa-ri, ); bước đầu đọc diễn cảm được bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và tính cách nhân vật. 3. Thái độ: Cảm phục, biết ơn những con người dũng cảm chống lại kẻ xâm lược. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. + Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn văn hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho học sinh tổ chức thi đọc bài “Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai” và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS thi đọc và TLCH. - HS theo dõi - HS ghi vở 2. Hoạt động luyện đọc:(10 phút) * Mục tiêu: -Đọc đúng từ, câu đoạn, bài thơ. - Đọc ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng phù hợp. - Đọc đúng tên nước ngoài trong bài học * Cách tiến hành: - Giáo viên giới thiệu về Si- le và ảnh của ông. - Cho HS đọc bài, chia đoạn - Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm - Đọc theo cặp - Đọc toàn bài - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - Học sinh quan sát tranh SGK. - HS đọc bài, chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầuchào ngài. + Đoạn 2: tiếpđiềm đạm trả lời. + Đoạn 3: còn lại. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc bài: + Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn lần 1 + luyện đọc từ khó - Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn lần 2+ giải nghĩa từ - HS đọc theo cặp - Hs đọc toàn bài - HS nghe 3. Hoạt động tìm hiểu bài:(10 phút) * Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). * Cách tiến hành: - Cho HS đọc bài, thảo luận nhóm TLCH, chia sẻ trước lớp 1. Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp. 2. Nhà văn Đức Si- le được ông cụ người Pháp đánh giá như thế nào? 3. Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức nh... diễn cảm. - HS theo dõi - HS đọc theo cặp - Học sinh thi đọc diễn cảm. Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Em học tập được điều gì từ cụ già trong bài tập đọc trên ? - HS nêu Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2020 Địa lí ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản 2. Kĩ năng: Nêu một số đặc điểm chính về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi đất, rừng.. Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. 3. Thái độ: Nắm kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. Các hình minh hoạ trong SGK. - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP: quan sát, thảo luận, vấn đáp - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày 1 phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hộp quà bí mật" với các câu hỏi sau: + Em hãy trình bày về các loại đất chính ở nước ta. + Nêu một số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. + Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(30 phút) * Mục tiêu: Nêu một số đặc điểm chính về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi đất, rừng.. Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. * Cách tiến hành: *Hoạt động1: Thực hành một số kĩ năng địa lí liên quan đến các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam - GV tổ chức HS làm việc theo cặp, cùng làm các bài tập thực hành, sau đó GV theo dõi, giúp đỡ các cặp HS gặp khó khăn. - Trình bày kết quả - GV nhận xét *Hoạt động 2: Ôn tập về đặ
File đính kèm:
- thiet_ke_bai_day_hoc_ki_1_lop_5_tuan_7_nam_hoc_2020_2021_le.doc