Thiết kế bài dạy học kì 1 lớp 5 - Tuần 11 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Phương Mai - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức- Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.

                      - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh các số thập phân, cộng nhiều số thập phân và giải các bài toán có liên quan.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác trong học tập.

*Bài tập cần làm: 1; 2(a, b); 3(cột 1); 4. 

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng   

 - GV: SGK, bảng phụ…

 - HS : SGK, bảng con, vở...

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

 - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi… 

 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.

 - Kĩ thuật trình bày một phút

doc 52 trang comai 19/04/2023 3000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy học kì 1 lớp 5 - Tuần 11 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Phương Mai - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thiết kế bài dạy học kì 1 lớp 5 - Tuần 11 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Phương Mai - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Thiết kế bài dạy học kì 1 lớp 5 - Tuần 11 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Phương Mai - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
nhiên
2
Tin học
3
TLV
22
Luyện tập làm đơn
4
Kĩ thuật
11
Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
5
T.Việt (+)
6
HĐTN
7
Chân dung cảm xúc của tôi (Tiết 3)
7
HĐTT
11
Văn hóa giao thông (Bài 8)
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
 - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh các số thập phân, cộng nhiều số thập phân và giải các bài toán có liên quan.
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác trong học tập.
*Bài tập cần làm: 1; 2(a, b); 3(cột 1); 4. 
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
 - GV: SGK, bảng phụ
 - HS : SGK, bảng con, vở...
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi 
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
 - Kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi Ai nhanh ai đúng:
Số hạng
5,75
7,34
4,5
1,27
Số hạng
7,8
0,45
3,55
5,78
Số hạng
4,25
2,66
5,5
4,22
Số hạng
1,2
0,05
6,45
8,73
Tổng
+ Phổ biến luật chơi, cách chơi: Trò chơi gồm 2 đội, mỗi đội 4 HS. Lần lượt từng HS trong mỗi đội sẽ nối tiếp nhau suy nghĩ thật nhanh và tìm đáp án để ghi kết quả với mỗi phép tính tương ứng. Mỗi một phép tính đúng được thưởng 1 bông hoa. Đội nào có nhiều hoa hơn sẽ là đội thắng cuộc.
+ Tổ chức cho học sinh tham gia chơi.
- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Luyện tập
+ Lắng nghe.
+ Học sinh tham gia chơi, dưới lớp cổ vũ.
- Lắng nghe.
- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.
2. HĐ thực hành: (30 phút)
*Mục tiêu: - Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
 - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
 - Bài tập cần làm: 1; 2(a, b); 3(cột 1); 4
 - HS (M3,4) làm được tất cả các bài tập
*Cách tiến hành:
 Bài ...c đề bài
- Bài toán yêu cầu chúng ta tính bằng cách thuận tiện.
- HS làm bài, HS đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.
- HS chia sẻ trước lớp: 
a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + (6,03 + 3,97) 
= 4,68 + 10 
= 14,68 
b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2
= (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2)
= 10 + 8,6 
= 18,6
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
3,6 + 5.8 > 8,9
 9,4
7,56 < 4,2 + 3,4
 7,6
- HS đọc đề bài
- HS tóm tắt bài
- HS làm vở, chia sẻ kết quả
Bài giải
Ngày thứ 2 dệt được số mét vải là:
28,4 +2,2 = 30,6 (m)
Ngày thứ 3 dệt được số mét vải là :
30,6 + 1,5 = 32,1(m)
Cả ba ngày dệt được số mét vải là :
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
 Đáp số:91,1m
- HS làm bài vào vở, báo cáo GV.
c) 3,49 + 5,7 + 1,51 = (3,49 + 1,51) + 5,7
 = 5 + 5,7
 = 10,7
d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8
 =(4,2 + 6,8) +(3,5 + 4,5)
= 11 + 8
= 19
- HS làm bài vào vở, báo cáo GV
5,7 + 8,8 = 14,5
 14,5
0,5 > 0,0,8 + 0,4
 0,48
3. Hoạt động ứng dụng:(3 phút)
- Cho HS vận dụng kiến thức làm bài sau: Đặt tính rồi tính:
7,5 +4,13 + 3,5
27,46 + 3,32 + 12,6
- Học sinh thực hiện
4. Hoạt động sáng tạo:(2 phút)
- Vận dụng kiến thức vào giải các bài toán tính nhanh, tính bằng cách thuận tiện.
- HS nghe và thực hiện
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2023
TẬP ĐỌC
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn: giọng bé Thu hồn nhiên nhí nhảnh, giọng ông hiền từ, chậm rãi.
3. Thái độ: Yêu quý thiên nhiên.
*GDBVMT: Có ý thức làm đẹp môi trường sống gia đình và xung quanh.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc, Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
 - HS: Đọc trước bài, SGK
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp, thảo luận nhóm, trò chơi
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
 - Kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS hát
- Kiểm tra sự... Bé Thu Thu thích ra ban công để làm gì?
- Mỗi loài cây ở ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật?
- Bạn Thu chưa vui vì điều gì?
 - Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
- Em hiểu: " Đất lành chim đậu" là thế nào?
- Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu?
- Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm TLCH sau đó chia sẻ trước lớp.
+ Thu thích ra ban công để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công 
+ Cây quỳnh lá dày, giữ được nước. Cây hoa ti- gôn thò những cái râu theo gió ngọ nguậy như những vòi voi bé xíu. Cây đa Ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những cái lá nâu rõ to, ở trong lại hiện ra những búp đa mới nhọn hoắt, đỏ hồng.
+ Thu chưa vui vì bạn Hằng ở nhà dưới bảo ban công nhà Thu không phải là vườn.
+ Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn. 
+ Đất lành chim đậu có nghĩa là nơi tốt đẹp thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người đến sinh sống làm ăn
+ Hai ông cháu rất yêu thiên nhiên cây cối, chim chóc. Hai ông cháu chăm sóc cho từng loài cây rất tỉ mỉ.
+ Mỗi người hãy yêu quý thiên nhiên, làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh mình.
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020
ĐỊA LÍ
LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta:
+Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
 +Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.
2. Kĩ năng: Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản.
*HS (M3,4):+ Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản: vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về 

File đính kèm:

  • docthiet_ke_bai_day_hoc_ki_1_lop_5_tuan_11_nam_hoc_2020_2021_le.doc