Thiết kế bài dạy học kì 1 lớp 5 - Tuần 10 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Phương Mai - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
2. Kĩ năng: So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. Giải bài toán có liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
3. Thái độ: Làm bài cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ…
- HS : SGK, bảng con, vở...
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi…
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
- Kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy học kì 1 lớp 5 - Tuần 10 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Phương Mai - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Thiết kế bài dạy học kì 1 lớp 5 - Tuần 10 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Phương Mai - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
HĐTN 6 Chân dung cảm xúc của tôi (Tiết 2) 7 HĐTT 10 Văn hoá giao thông (Bài 7) Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2020 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân. 2. Kĩ năng: So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. Giải bài toán có liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. 3. Thái độ: Làm bài cẩn thận. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, bảng con, vở... 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" - Cách chơi: Chuẩn bị 11 tấm thẻ ghi các chữ số từ 0-9 và dấu phẩy sau đó phát cho 2 đội chơi. + Khi quản trò đọc to một số thập phân hai đội phải mau chóng xếp thành hàng ngang đứng giơ thẻ sao cho đúng với số quản trò vừa đọc + Mỗi lần đúng được 10 điẻm. + Chậm chạp, lúng túng: 5 điểm. + Đội nào nhiều điểm hơn thì thắng cuộc. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. HĐ thực hành: (30 phút) *Mục tiêu: - Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. Giải bài toán có liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. *Cách tiến hành: Bài 1:HĐ cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét HS Bài 2: HĐ cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS làm bài. - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả bài làm. - GV yêu cầu HS giải thích rõ vì sao các số đo trên đều bằng 11,02km. - GV nhận xét HS. Bài 3: HĐ cá nhân - GV gọi HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi1 HS đọc bài làm trước lớp rồi nhận xét HS. Bài 4: HĐ nhóm - GV gọi HS đọc đề bài toán. - Cho HS thảo luận làm bài theo 2 cách trên. - GV nhận xét, kết luận. Bài 5(M3,4): ...: 12 = 15 000 (đồng) Mua 36 hộp hết số tiền là: 15 000 x 36 = 540 000 (đồng) Đáp số: 540 000 (đồng) C2: 36 hộp so với 12 hộp gấp số lần là: 36 : 12 = 4 (lần) Mua 36 hộp hết số tiền là: 180 000 x 3 = 540 000 (đồng ) Đáp số: 540 000 (đồng) - HS tự làm bài vào vở, báo cáo giáo viên Bài giải Cân nặng của 1 gói bột ngọt là: 2270 : 5 = 454(g) Cân nặng của 12 gói bột ngọt là: 454 x 12 = 5448(g) 5448g = 5,448kg Đáp số: 5,448kg 3. Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Cho HS làm bài toán sau: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 200m, chiều rộng bằng 3/4 chiều dài. Diện tích của khu đất đó bằng bao nhiêu héc-ta ? - HS làm bài Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2020 TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100tiếng/phút; lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK. - HS (M3,4) đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ * GDKNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin. Hợp tác. Thể hiện sự tự tin. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: + Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc + Phiếu kẻ bảng ở bài tập - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, trình bày một phút. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - Nhắc lại các bài tập đọc đã học - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS nhắc lại - HS nghe 2. Hoạt động kiểm tra đọc: (20 phút) * Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu hỏi về...Định Hải Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ cần giữ gìn cho trái đất bình yên, không có chiến tranh. Ê-mi-li, con Tố Hữu Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trước Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam. Con người với thiên nhiên Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà Quang Huy Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp. Trước cổng trời Nguyễn Đình Ánh Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của "Cổng trời" ở vùng núi nước ta. 3. Hoạt động ứng dụng: (3phút) - Về nhà đọc các bài tập đọc trên cho mọi người cùng nghe. - HS nghe và thực hiện Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2020 Địa lí NÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta: + Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp. + Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên. + Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên. - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất. 2. Kĩ năng: Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè, trâu, bò, lợn). - Sử dụng lược đồ để nhận biết về cơ cấu của nông nghiệp: Lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò, ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng. - HS (M3,4): + Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng: do đảm bảo nguồn thức ăn. + Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng: vì khí hậu nóng ẩm. 3.Thái độ: Tích cực thảo luận nhóm. * GD BVMT: Liên hệ việc làm ô nhiễm không khí nguồn nước do một sô hoạt động nông nghiệp gây ra làm tổn hại đến môi trường. II.CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - Lược đồ nông nghiệp Việt Nam. - Các hình minh hoạ trong SGK. - Phiếu học tập của HS. 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP: quan sát, thảo luận, vấn đáp - Kĩ t
File đính kèm:
- thiet_ke_bai_day_hoc_ki_1_lop_5_tuan_10_nam_hoc_2020_2021_le.doc