Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng ma trận đề kiểm tra bậc tiểu học
Bước 1: Xác định mục tiêu, phạm vi, mô tả yêu cầu cần đạt của nội dung kiểm tra theo các mức 1-2-3 (TT30/2014).
Bước 2: Xây dựng nội dung ma trận cho đề kiểm tra.
Bước 3: Biên soạn thư viện câu hỏi và ra đề kiểm tra theo khung ma trận kiến thức, kỹ năng.
Bước 4: Xây dựng đáp án và biểu điểm cho đề kiểm tra.
Bước 5: Thẩm định và niêm phong đề kiểm tra, đáp án.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng ma trận đề kiểm tra bậc tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng ma trận đề kiểm tra bậc tiểu học
iến thức đã nêu trong SGK.) - Mức 2: Học sinh kết nối, sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết tình huống, vấn đề mới tương tự tình huống, vấn đề đã học; Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức độ thông hiểu hoặc câu hỏi yêu cầu về kỹ năng đạt được ở mức độ làm được chính xác một việc đã học, có thái độ đúng mực. - Mức 3: Học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống, vấn đề mới không giống với những tình huống, vấn đề đã được hướng dẫn hay đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống, vấn đề mới trong học tập hoặc trong cuộc sống. Bước 2 : Xây dựng nội dung ma trận cho đề kiểm tra: - Căn cứ vào sự mô tả yêu cầu nội dung cần kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kỹ năng được quy định trong chương trình ở bước 1 để đưa vào ma trận . - Căn cứ vào mục tiêu kiểm tra, đối tượng học sinh và tỉ lệ lượng kiến thức, kỹ năng ở các mức độ (3 mức độ) để quyết định điểm số (thang điểm 10) và thời gian kiểm tra (khoảng từ 30-40 phút/đề/môn) - Ma trận đề kiểm tra thường có: + Khung ma trận đề, mỗi ô trong khung sẽ nêu: Nội dung kiến thức, kĩ năng cần đánh giá; hình thức các câu hỏi; số lượng câu hỏi; số điểm dành cho các câu hỏi. + Khung ma trận câu hỏi, mỗi ô trong khung sẽ nêu: Hình thức các câu hỏi; số thứ tự của câu hỏi trong đề; số điểm dành cho các câu hỏi. Bước 3 : Biên soạn thư viện câu hỏi và ra đề kiểm tra theo khung ma trận kiến thức, kỹ năng: - Căn cứ vào yêu cầu cần đạt của nội dung kiểm tra để biên soạn câu hỏi. Số lượng câu hỏi ở mỗi mức độ phải đảm bảo phủ kín kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra. Các câu hỏi trong mỗi mức độ là tương đương nhau về điểm số. - Tùy theo đặc trưng của môn học mà tổ chức biên soạn câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan hay tự luận. - Căn cứ vào lượng kiến thức, kỹ năng trong câu hỏi, mức độ tư duy cũng như độ khó của câu hỏi (so với học sinh trung bình) để xác định thời gian thực hiện trung bình của câu hỏi. - Cần tập trung biên soạn đầy đủ các câu hỏi ở mức...iểm tra;2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;3. Quyết định phân phối tỉ lệ % điểm cho mỗi chủ đề;4. Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với tỉ lệ %;5. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột và kiểm tra tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;6. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết. Ví dụ: Các khâu thiết kế ma trận đề kiểm tra Toán HK I lớp 2: Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL 1. Số học và phép tính 2. Đại lượng và đo đại lượng 3. Yếu tố hình học 4. Giải bài toán có lời văn 1. Liệt kê tên các chủ đề cần kiểm tra : 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy: Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1. Số học và phép tính - Đọc, viết đếm các số trong phạm vi 100 - Bảng cộng trừ trong phạm vi 20. - Kĩ thuật cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 - Thực hiện được phép cộng, trừ các số trong phạm vi 100. - Tìm thành phần và kết quả của phép cộng, phép trừ - Tìm x trong các bài tập dạng: x+a=b, a+x=b, x-a=b, a-x=b. - Tính giá trị của biểu thức số có không quá hai dấu phép tính cộng, trừ không nhớ 2. Đại lượng và đo đại lượng - Nhận biết ngày, giờ; ngày, tháng; đề-xi mét, kg, lít - Xem lịch để biết ngày trong tuần, ngày trong tháng. - Quan hệ giữa đề -xi-mét và xăng-ti-mét - Xử lý các tình huống thực tế. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số đo đại lượng . 3. Yếu tố hình học - Nhận biết đường thẳng, ba điểm thẳng hàng, hình tứ giác , hình chữ nhật - Nhận dạng các hình đã học ở các tình huống khác nhau . - Vẽ hình chữ nhật, hình tứ giác . 4. Giải bài toán có lời văn - Nhận biết bài toán có lời văn (có 1 bước tính với phép cộng hoặc trừ; loại toán nhiều hơn, ít hơn) và các bước giải bài toán có lời văn. - Biết cách giải và trình bày các loại toán đã nêu (câu lời giải, phép tính, đáp số). - Giải các bài toán th...g trừ trong phạm vi 20. - Kĩ thuật cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 - Thực hiện được phép cộng, trừ các số trong phạm vi 100. - Tìm thành phần và kết quả của phép cộng, phép trừ - Tìm x trong các bài tập dạng: x+a=b, a+x=b, x-a=b , a-x=b. - Tính giá trị của biểu thức số Số câu hỏi 1 1 1 3 Số điểm 1 2 3 6 điểm 2. Đại lượng và đo đại lượng - Nhận biết ngày, giờ; ngày, tháng; đề-xi mét, kg, lít - Xem lịch để biết ngày trong tuần, ngày trong tháng. - Quan hệ giữa đề -xi-mét và xăng-ti-mét - Xử lý các tình huống thực tế. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số đo đại lượng . Số câu hỏi 1 1 Số điểm 1 1 điểm 3. Yếu tố hình học - Nhận biết đường thẳng, ba điểm thẳng hàng, hình tứ giác, hình chữ nhật - Nhận dạng các hình đó học ở các tình huống khác nhau. - Vẽ hình chữ nhật, hình tứ giác. Số câu hỏi 1 1 Số điểm 1 1 điểm 4. Giải bài toán có lời văn - Nhận biết bài toán có lời văn và các bước giải bài toán có lời văn. - Biết cách giải và trình bày các loại toán đó - Giải các bài toán theo tóm tắt trong các tình huống thực tế. Số câu hỏi 1 1 Số điểm 2 2 điểm Tổng số câu hỏi 3 1 1 1 6 Tổng số điểm 3 2 3 2 10 điểm Nội dung kiến thức Nội dung cụ thể Nội dung từng câu theo mức độ Câu số Trắc nghiệm Tự luận Tỉ lệ điểm theo nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số và các phép tính 1.5 0.5 3.5 0.5 6 Số tự nhiên Sắp xếp các số th ứ tự từ bé đến lớn. 1a 0,5 Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 1b 0,5 Biểu độ hình cột 3 0,5 0,5 Cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên 4 2 Tìm thành phần chưa biết 5a 0,5 Tính giá trị biểu thức 5b 0,5 Chia một tổng cho một số 5c 1 Đại lượng và đo đại lượng 1 1 Diện tích Đổi đơn vị đo khối lượng 2a 0,5 Thời gian Đơn vị thời gian : thế kỉ - năm 2c 0,5 Hình học 1 1 Góc vuông Nhận b
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_xay_dung_ma_tran_de_kiem_tra_bac_tieu.pptx