Quan điểm biên soạn sách Tiếng Việt 1, bộ sách Chân trời sáng tạo

Mục tiêu

Giúp học sinh

1. Từ kinh nghiệm xã hội, ngôn ngữ của bản thân, nói về bài học:
- Trao đổi với bạn về sự vật, hoạt động được tên/tranh chủ đề gợi ra, sử dụng được một số từ khóa sẽ xuất hiện trong các bài học thuộc chủ đề.
- Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong tranh có tên gọi có tiếng chứa vần được học.

2. Nhận diện sự tương hợp giữa âm và chữ được học; nhận diện cấu tạo tiếng, đánh vần đồng thanh lớn và ghép tiếng đơn giản chứa âm chữ được học.
3. Viết đúng âm và tiếng có âm chữ được học. Viết đúng cách viết nối nét thuận lợi và nối nét không thuận lợi.
4. Đánh vần, đọc các từ mở rộng có âm chữ được học, hiểu nghĩa của các từ ngữ đó; đọc câu, đoạn ứng dụng và hiểu được nghĩa của câu, đoạn ứng dụng.
5. Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ được học có nội dung liên quan với nội dung bài học.

6. Phát triển năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết.
7. Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.

pdf 156 trang Mạnh Hưng 19/12/2023 2500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quan điểm biên soạn sách Tiếng Việt 1, bộ sách Chân trời sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Quan điểm biên soạn sách Tiếng Việt 1, bộ sách Chân trời sáng tạo

Quan điểm biên soạn sách Tiếng Việt 1, bộ sách Chân trời sáng tạo
 năng đọc, viết, nói và nghe
 Tích hợp dạy ngôn ngữ và văn chương
 Tích hợp dạy các giá trị văn hóa, giáo dục, phát triển nhân cách
 Tích hợp phát triển ngôn ngữ và phát triển tư duy
 Tích hợp dạy Tiếng Việt với các môn học và các hoạt động giáo
dục khác.
 Giúp SGK TV1 đáp ứng các tiêu chí phát triển phẩm chất - năng
lực theo yêu cầu mới đồng thời DỄ HỌC - DỄ DẠY - DỄ SỬ DỤNG.
QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP
CÁC BÀI HỌC ĐƯỢC TỔ CHỨC THEO CHUỖI HOẠT ĐỘNG KHÉP KÍN
nhằm phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh
Hoạt động 
nhận diện
Hoạt động 
hình thành 
kiến thức mới
Hoạt động 
luyện tập
Hoạt động 
mở rộng
NỘI DUNG DẠY HỌC
MANG TÍNH TÍCH HỢP CAO
QUAN TÂM ĐẾN
GIÁO DỤC NGÔN NGỮ THỨ HAI CHO
HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
QUAN TÂM
ĐẾN GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT
BÊN CẠNH GIÁO DỤC ĐẠI TRÀ
TRAO QUYỀN CHỦ ĐỘNG CHO GV – HS
KẾT NỐI GV – HS - PH
TẬP MỘT
 6 tuần học âm chữ
 11 tuần học vần
 1 tuần ôn tập và kiểm tra.
CẤU TRÚC SÁCH TIẾNG VIỆT 1
TẬP HAI
 2 tuần học vần
 14 tuần luyện tập tổng hợp
 1 tuần ôn tập và kiểm tra.
Phần 1: Học âm chữ
Phần 2: Học vần
Phần 3: Luyện tập tổng hợp
CẤU TRÚC SÁCH VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC
HỌC ÂM CHỮ
Những bài học đầu tiên
Bé và bà
Đi chợ
Kì nghỉ
Ở nhà
Đi sở thú
HỌC VẦN
Thể thao
Đồ chơi - trò chơi
Vui học
Ngày chủ nhật
Bạn bè
Trung thu
Thăm quê
Lớp em
Sinh nhật
Ước mơ
Vườn ươm
NHỮNG ĐIỀU EM ĐÃ HỌC
Tên chủ
đề, tên bài
luôn chứa
âm vần
được học
HỌC VẦN
Ngàn hoa khoe sắc
Ngày tuyệt vời
LUYỆN TẬP
TỔNG HỢP
Những bông hoa nhỏ
Mưa và nắng
Tết quê em
Những người bạn đầu tiên
Mẹ và cô
Những người bạn im lặng
Bạn cùng học cùng chơi
Trong chiếc cặp của em
Đường đến trường
Làng quê yên bình
Phố xá nhộn nhịp
Biển đảo yêu thương
Chúng mình thật đặc biệt
Gửi lời chào lớp Một
NHỮNG ĐIỀU EM ĐÃ HỌC
PHẦN 1: 
HỌC ÂM CHỮ
• Bài học âm chữ mới: 4 bài, mỗi bài 2 tiết;
• Bài thực hành: 1 tiết;
• Bài ôn tập: 2 tiết;
• Bài kể chuyện: 1 tiết.
THỜI LƯỢNG: 12 tiết/tuần, gồm:
VỊ TRÍ: 6 tuần đầu tiên
N...huyện: 1 tiết.
THỜI LƯỢNG: 12 tiết/tuần, gồm:
VỊ TRÍ: 14 tuần ở HK2 (từ tuần 21 đến tuần 34)
NỘI DUNG DẠY HỌC: Luyện tập tổng hợp
MỤC ĐÍCH: Cung cấp kiến thức, rèn luyện phẩm chất
và năng lực cho HS qua các hoạt động đọc, viết, nói
và nghe.
CẤU TRÚC 
MỘT CHỦ ĐỀ / TUẦN
PHẦN HỌC LTTH
Thiết bị dạy học tối thiểu (TT05/2019)
Thiết bị dạy học kèm theo của bộ sách
Thiết bị dạy học nhà trường
THIẾT BỊ DẠY HỌC
Thảo luận nhóm
Trình bày kết quả thảo luận
Trao đổi, giải đáp thắc mắc
TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC KIỂU BÀI
THẢO LUẬN NHÓM
 Vị trí
 Thời lượng
 Mục tiêu
 Các hoạt động dạy học chủ yếu, mỗi hoạt động làm rõ:
+ Mục tiêu
+ Thời lượng
+ Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động
+ Thiết bị dạy học
+ Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá
Nghiên cứu
từng kiểu
bài học có
trong SGK
Tiếng Việt 1:
THẢO LUẬN NHÓM
Minh họa phần trình bày qua bài học cụ thể:
 Dạy âm chữ (bài 3 - chủ đề 1
 Dạy vần (bài 4 - chủ đề 15)
 Ôn tập (bài 5 - chủ đề 12)
 Thực hành (bài 3 - chủ đề 1) + Kể chuyện (chủ đề 8 - kiểu bài nghe kể và chủ đề 13 -
kiểu bài xem kể)
 Luyện tập tổng hợp (kiểu bài 2 tiết) (bài 2 - chủ đề 29)
 Luyện tập tổng hợp (kiểu bài 4 tiết) (bài 3 - chủ đề 32)
TRÌNH BÀY KẾT QUẢ 
THẢO LUẬN NHÓM
 Vị trí: 4 bài đầu tuần (6 tuần đầu)
 Thời lượng: 02 tiết/bài
KIỂU BÀI HỌC ÂM CHỮ
Cấu trúc bài học trên SGK 
 Tranh khởi động 
 Các âm chữ được học và mô hình đánh vần tiếng
 Các từ ngữ chứa tiếng khoá kèm hình ảnh minh họa
 Mẫu chữ các âm và chữ có âm mới dùng cho tập viết
 Các từ ngữ ứng dụng (mở rộng) kèm theo hình ảnh minh họa 
 Câu, đoạn, bài đọc ứng dụng 
 Hoạt động mở rộng. 
KIỂU BÀI HỌC ÂM CHỮ
CẤU TRÚC MỘT BÀI 
HỌC ÂM CHỮ MỚI 
Nhận diện
Hình thành kiến thức mới
Luyện tập
Mở rộng
Giúp học sinh:
Mục tiêu
DẠY HỌC KIỂU BÀI HỌC ÂM CHỮ
1. Từ kinh nghiệm xã hội, ngôn ngữ của bản thân, nói về bài học:
- Trao đổi với bạn về sự vật, hoạt động được tên/tranh chủ đề gợi
ra, sử dụng được một số từ khóa sẽ xuất hiện trong... dung kiểm tra, đánh
giá.
DẠY HỌC KIỂU BÀI HỌC ÂM CHỮ
Mục tiêu
Phương tiện dạy học
 SGK, VTV, VBT, SGV
 Thẻ từ (in thường, in hoa, viết thường)
 Một số tranh ảnh, mô hình hoặc vật thật dùng minh hoạ kèm
theo thẻ từ (nếu có)
 Bảng phụ dùng ghi các nội dung cần rèn đọc
 Tranh chủ đề (nếu có) 
 Video clip về các nội dung liên quan với bài học (nếu có)
DẠY HỌC KIỂU BÀI HỌC ÂM CHỮ
CẤU TRÚC
BÀI HỌC
ÂM CHỮ
CÁC HOẠT ĐỘNG 
DẠY HỌC CHỦ YẾU
Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ
Khởi động
Nhận diện âm chữ mới, tiếng có âm chữ mới
Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa
Tập viết
Luyện tập đánh vần, đọc trơn
Hoạt động mở rộng
Củng cố, dặn dò
 HS tham gia trò chơi hoặc hoạt động giải trí
 HS đọc, viết, đặt câu (nói) có một số từ ngữ có chứa 
tiếng chứa âm chữ được học ở bài trước 
HĐ1: ỔN ĐỊNH LỚP VÀ KIỂM TRA BÀI CŨ
 HS lắng nghe GV giới thiệu tên chủ đề
 HS nêu được một số từ khoá sẽ xuất hiện trong bài mà tên chủ đề
hoặc tranh chủ đề gợi ra
 HS quan sát tranh, trao đổi, nói ra những từ ngữ chứa tiếng có âm
chữ được học
 HS phát hiện điểm giống nhau giữa các tiếng đã tìm được
HĐ2: KHỞI ĐỘNG
VD: Bài D d – Đ đ, chủ đề 3 Đi chợ,
SGK tập 1 trang 30
 HS lắng nghe GV giới thiệu tên
chủ đề
 HS quan sát tranh khởi động và
trả lời câu hỏi “Cô chú đang mua
bán những gì?” (dừa, dưa, dâu,
dế; đu đủ, đậu đũa,). GV sắp
xếp các tiếng cùng âm đầu d:
dừa, dưa, dâu, dế; đ: đu đủ, đậu
đũa
HĐ2: KHỞI ĐỘNG
 Nhận diện âm chữ mới
 Nhận diện và đánh vần mô hình tiếng
HĐ3: NHẬN DIỆN ÂM CHỮ MỚI, TIẾNG CÓ ÂM CHỮ MỚI
VD: Bài P – p – ph, chủ đề 6: Đi sở thú,
SGK tập 1 trang 60
 HS quan sát nhận diện âm chữ
được học P p ph
 Phân tích và đánh vần mô hình tiếng
pa (pờ-a-pa), tiếng phi (phờ-i-phi)
HĐ3: NHẬN DIỆN ÂM CHỮ MỚI, 
TIẾNG CÓ ÂM CHỮ MỚI
 HS phát hiện từ khóa, âm mới trong tiếng khóa
 HS đánh vần tiếng khóa, đọc trơn tiếng khóa
 HS đọc trơn từ khóa
HĐ4: ĐÁNH VẦN TIẾNG KHOÁ, ĐỌC TRƠN TỪ KHOÁ
VD: Bài S s – X x, chủ đề 6 Đi sở thú, 

File đính kèm:

  • pdfquan_diem_bien_soan_sach_tieng_viet_1_bo_sach_chan_troi_sang.pdf