Phiếu luyện tập môn Tiếng Việt Lớp 4 - Phiếu số 7 - Trường tiểu học Hoàng Diệu

Em khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất của các câu dưới đây.Top of Form

Câu 1: Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?

  1. Cả nước.
  2. Miền Bắc.
  3. Miền Trung.
  4. Miền Nam.

Câu 2: Hương vị của sầu riêng có nét đặc trưng như thế nào?

  1. Mùi thơm thoang thoảng, ngọt lành và nhẹ dịu như mùi gió.
  2. Mùi thơm đậm, ngào ngạt, bay xa và lâu tan trong không khí.
  3. Mùi thơm hăng hắc, nồng nặc đến khó chịu.
  4. Mùi thơm của hoa trái chín ngẫu, để lâu quá.

Câu 3: Tác giả nhận xét hương vị của sầu riêng bằng cụm từ nào dưới đây?

  1. Đậm đặc đến khó phai.
  2. Đau đầu choáng váng.
  3. Thơm đến ngây ngất.
  4. Quyến rũ đến kì lạ.
docx 4 trang Mạnh Hưng 20/12/2023 640
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu luyện tập môn Tiếng Việt Lớp 4 - Phiếu số 7 - Trường tiểu học Hoàng Diệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu luyện tập môn Tiếng Việt Lớp 4 - Phiếu số 7 - Trường tiểu học Hoàng Diệu

Phiếu luyện tập môn Tiếng Việt Lớp 4 - Phiếu số 7 - Trường tiểu học Hoàng Diệu
hân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn. Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tưởng như lá héo. Vậy mà khi trái chín, hương tỏa ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê.
Mai Văn Tạo
Chú thích:
- Mật ong già hạn: mật ong để lâu hơn thời hạn thu hoạch.
- Hoa đậu từng chùm: hoa mọc thành từng chùm.
- Hao hao giống: hơi hơi giống.
- Mùa trái rộ: thời gian cây nhiều quả nhất.
- Đam mê: ham thích quá mức.
Em khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất của các câu dưới đây.Top of Form
Câu 1: Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
Cả nước.
Miền Bắc.
Miền Trung.
Miền Nam.
Câu 2: Hương vị của sầu riêng có nét đặc trưng như thế nào?
Mùi thơm thoang thoảng, ngọt lành và nhẹ dịu như mùi gió.
Mùi thơm đậm, ngào ngạt, bay xa và lâu tan trong không khí.
Mùi thơm hăng hắc, nồng nặc đến khó chịu.
Mùi thơm của hoa trái chín ngẫu, để lâu quá.
Câu 3: Tác giả nhận xét hương vị của sầu riêng bằng cụm từ nào dưới đây?
Đậm đặc đến khó phai.
Đau đầu choáng váng.
Thơm đến ngây ngất.
Quyến rũ đến kì lạ.
Câu 4: Hương hoa sầu riêng thơm như thế nào?
Thơm ngào ngạt, đậm đặc như hoa sữa, hoa huệ.
Thơm ngát như hương cau, hương bưởi.
Thơm nhè nhẹ như hoa bàng, hoa dừa.
Thơm thoang thoảng như hoa hồng, hoa sen.
Câu 5: Câu nào sau đây nói lên nội dung bài Sầu riêng?
 Tả cây sầu riêng có nhiều đặc sắc về hoa.
Tả cây sầu riêng có nhiều đặc sắc về quả.
Tả sự độc đáo về dáng cây sầu riêng.
Tả cây sầu riêng có nhiều nét độc đáo về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.
Phần 2: Tập làm văn
Câu 1: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối gồm 3 phần:
Giới thiệu, tả bao quát và tả chi tiết, cảm nghĩ.
Mở đầu, diễn biến, kết thúc.
Mở bài, thân bài, cảm nghĩ.
Mở bài, thân bài, kết bài.
Câu 2. Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả theo từng thời kì phát triển của cây là nội dung trọng tâm của phần nào trong cấu tạo bài văn miêu tả cây cối?
Mở bài
Thân bài
Kết bài
Phần chính
Câu 3. Ngày tháng đi... LT TIẾNG VIỆT SỐ 7:
Phần Tập đọc:
1
2
3
4
5
d
b
d
b
d
Phần Tập làm văn:
1
2
3
4
5
d
b
d
c
d

File đính kèm:

  • docxphieu_luyen_tap_mon_tieng_viet_lop_4_phieu_so_7_truong_tieu.docx