Phiếu luyện tập môn Tiếng Việt Lớp 4 - Phiếu số 1

Em khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất của các câu dưới đây.Top of Form

Câu 1: Bài thơ miêu tả vẻ đẹp của con sông nào?

  1. Sông Cầu.
  2. Sông Hậu.
  3. Sông La.
  4. Sông Lô.

Câu 2: Tác giả miêu tả con sông La như thế nào?

  1. Hiền hòa, đỏ nặng phù sa.
  2. Giận dữ và đục ngầu.
  3. Đẹp và thơ mộng.
  4. Lộng lẫy và kiêu sa.

Câu 3: Chiếc bè gỗ xuôi sông La được ví với cái gì?

  1. Bầy trâu.
  2. Đôi hàng mi.
  3. Đàn chim.
  4. Cái lược.
docx 4 trang Mạnh Hưng 20/12/2023 220
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu luyện tập môn Tiếng Việt Lớp 4 - Phiếu số 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu luyện tập môn Tiếng Việt Lớp 4 - Phiếu số 1

Phiếu luyện tập môn Tiếng Việt Lớp 4 - Phiếu số 1
Sông Lô.
Câu 2: Tác giả miêu tả con sông La như thế nào?
Hiền hòa, đỏ nặng phù sa.
Giận dữ và đục ngầu.
Đẹp và thơ mộng.
Lộng lẫy và kiêu sa.
Câu 3: Chiếc bè gỗ xuôi sông La được ví với cái gì?
Bầy trâu.
Đôi hàng mi.
Đàn chim.
Cái lược.
Câu 4: Câu thơ "Trong đạn bom đổ nát / Bừng tươi nụ ngói hồng" nói lên điều gì?
Trải qua chiến tranh, đau thương, đổ nát, chỉ còn lại vài mảnh ngói, nếp nhà.
Trải qua chiến tranh, con người vẫn đứng dậy xây dựng quê hương giàu đẹp.
Trải qua chiến tranh, đau thương, đổ nát, vẫn tìm thấy ánh sáng của sự sống.
Tất cả các ý trên.
Câu 5: Nội dung của bài thơ “Bè xuôi sông La” là:
Ca ngợi con người sông La tài năng, sức mạnh và nghị lực góp phần dựng xây đất nước.
Ca ngợi vẻ đẹp con sông và người sông La giàu trí tuệ, nghị lực, góp phần dựng xây đất nước.
Ca ngợi vẻ đẹp của con sông La.
Ca ngợi sự giàu đẹp của quê hương: vừa thơ mộng hữu tình vừa giàu tài nguyên thiên nhiên.
Phần 2: Luyện từ và câu (Dấu gạch ngang)
Câu 1: Dấu gạch ngang có tác dụng gì?
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Đánh dấu phần chú thích trong câu.
Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 2: “Một bữa Pa-xcan đi đâu về khuya, thấy bố mình – một viên chức tài chính – vẫn cặm cụi trước bàn làm việc.”
Dấu gạch ngang trong câu trên có tác dụng gì?
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Đánh dấu phần chú thích trong câu.
Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 3: Mẹ hỏi Hòa:
- Hôm nay là thứ mấy con nhỉ?
Dấu gạch ngang trong câu trên có tác dụng gì?
 Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
 Đánh dấu phần chú thích trong câu.
 Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 4: Lịch phân công trực nhật của tổ 1:
- Công quét lớp.
- Minh nhặt rác.
- Uyên lau sàn.
- Quý lau bảng.
- Hân tưới cây....
Dấu gạch ngang trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân v

File đính kèm:

  • docxphieu_luyen_tap_mon_tieng_viet_lop_4_phieu_so_1.docx