Phiếu học tập môn Tiếng Việt Lớp 5 (Phần: Luyện từ và câu) - Tuần 27 - Trường Tiểu học Lạc Long Quân, Quận 11

I .Kiến thức cần nhớ : 
Học sinh hiểu về vốn từ : truyền thống 
     Truyền thống: là từ ghép Hán Việt gồm hai tiếng lặp nghĩa nhau. Tiếng truyền có nghĩa “ trao lại, để lại cho người sau, đời sau”, VD: truyền thụ, truyền ngôi. Tiếng thống  có nghĩa “ nối tiếp nhau không dứt ”, VD: hệ thống, huyết thống.  
 II. Bài tập
pdf 7 trang Mạnh Hưng 20/12/2023 200
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu học tập môn Tiếng Việt Lớp 5 (Phần: Luyện từ và câu) - Tuần 27 - Trường Tiểu học Lạc Long Quân, Quận 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu học tập môn Tiếng Việt Lớp 5 (Phần: Luyện từ và câu) - Tuần 27 - Trường Tiểu học Lạc Long Quân, Quận 11

Phiếu học tập môn Tiếng Việt Lớp 5 (Phần: Luyện từ và câu) - Tuần 27 - Trường Tiểu học Lạc Long Quân, Quận 11
 tổ 
tiên để lại, từ nắm tro bếp của thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, 
con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng nơi vườn cà bên sông Hồng, đến thanh 
gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, cả đến chiếc hốt đại thần của Phan Thanh 
Giản... Ý thức cội nguồn, chân lí lịch sử và lòng biết ơn tố tiên truyền đạt qua những di 
tích, di vật nhìn thấy được là một niềm hạnh phúc vô hạn nuôi dưỡng những phẩm chất 
cao quý nơi mỗi con người. Tất cả những di tích này của truyền thống đều xuất phát từ 
những sự kiện có ý nghĩa diễn ra trong quá khứ, vẫn tiếp tục nuôi dưỡng đạo sống của 
những thế hệ mai sau. 
Theo HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG 
- Những từ ngữ chỉ người, gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc: 
.. 
- Những từ ngữ chỉ sự vật, gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc: 
. 
. 
. 
. 
Câu 3 : Mỗi câu tục ngữ, ca dao hoặc câu thơ dưới đây đều nói đến một truyền 
thống tốt đẹp của dân tộc ta. Hãy điền những tiếng còn thiếu trong các câu ấy vào 
các ô trống theo hàng ngang để giải ô chữ hình chữ S. 
 1) Muốn sang thì bắc ................... 
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. 
 2) Bầu ơi thương lấy bí cùng 
Tuy rằng ............... nhưng chung một giàn. 
 3) Núi cao bởi có đất bồi 
Núi chê đất thấp .. ở đâu. 
 4) Nực cười châu chấu đá xe 
Tưởng rằng chấu ngã, ai dè ..................... 
 5) Nhiễu điều phủ lấy giá gương 
Người trong một nước phải ................. cùng. 
 6) Cá không ăn muối ................. 
 Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư. 
 7) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 
Ăn khoai ..........................dây mà trồng 
 8) Muôn dòng sông đổ biển sâu 
Biển chê sông nhỏ, biển đâu ................... 
 9) Lên non mới biết non cao 
Lội sông mới biết ...................... cạn sâu 
 10) Dù ai nói đông nói tây 
Lòng ta vẫn ......................... giữa rừng 
 11) Chiều chiều ngó ngược, ngó xuôi 
Ngó không thấy mẹ, ngùi ngùi ................ 
 12) Nói chín ........................ làm mười 
Nói mười làm chín, kẻ cười ng... dọc đường. Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm 
cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài. 
 Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước 
đền Ngọc Sơn. Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo 
đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời. 
 Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại "bén" sang những cây vông cạnh cầu Thê 
Húc. Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư. 
 Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài, ta có thể liên kết 
các câu ấy bằng quan hệ từ hoặc một số từ ngữ có tác dụng nối kết như: nhưng, tuy 
nhiên, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, trái lại, đồng thời, 
 Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức 
của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp 
đến. 
 Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình. 
Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. Đến cái anh bằng 
lăng thì đã vừa hồng vừa tím. Sang đến anh hoa muồng thì đã ngả hẳn sang sắc vàng 
chanh. 
 Nhưng nói chung, đó toàn là những màu sắc rực rỡ như muốn phô hết ra ngoài. Mãi 
đến năm nay, khi đã lên lớp Năm, đã "người lớn" hơn một tí, tôi mới nhận ra hoa sấu, 
những chùm hoa nhỏ xíu, sắc chỉ hơi hoe vàng, chìm lẫn vào từng đợt lá non, lẫn với màu 
nắng dịu. 
 Đến khi các loài hoa rực rỡ như hoa gạo, vông, phượng, bằng lăng, muồng... đã kéo 
quân qua bầu trời Hà Nội, cây sấu trước của nhà tôi mới lấp ló những chùm quả xanh 
giòn. Rồi sau đó, quả chín, những quả chín vừa ngọt vừa chua, ngọt một cách e dè, khiêm 
tốn như tính tình hoa sấu vậy. 
Theo VĂN LONG 
Gợi ý: 
Con đọc kĩ bài văn, chú ý một số từ có tác dụng nối thường gặp như: nhưng, rồi, tuy nhiên, 
thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, trái lại, đồng thời,... 
 Các từ ngữ có tác dụng nối trong ba đoạn văn đầu : 
 Các 

File đính kèm:

  • pdfphieu_hoc_tap_mon_tieng_viet_lop_5_phan_luyen_tu_va_cau_tuan.pdf