Phiếu học tập môn Tiếng Việt + Đạo đức + Kĩ thuật Lớp 4 - Năm học 2020-2021
Câu 1: Vì sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”?
A. Hoa được trồng trong sân trường và nở vào mùa thi.
B. Vì màu hoa phượng đẹp và nở rực cả sân trường. Các cô cậu học trò hay ngồi dưới gốc
cây để chơi đùa.
C. Vì phượng gần gũi với học trò. Trồng trên các sân trường, hoa nở vào mùa thi thấy màu hoa học sinh nghĩ đến kì thi và mua hè. Gắn với nhiều kỉ niệm của học trò.
Câu 2: Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
A. Hoa phượng nở đỏ rực; không phải một đóa mà cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời; màu sắc như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. Gợi cảm gíac vừa buồn lại vừa vui, màu hoa mạnh mẽ như đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ.
B. Hoa phượng nở đỏ rực; màu sắc như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. Màu hoa mjanh mẽ như đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ.
C. Hoa phượng nở đỏ rực; không phải một đóa mà cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời; màu sắc như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. Màu hoa mạnh mẽ như đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu học tập môn Tiếng Việt + Đạo đức + Kĩ thuật Lớp 4 - Năm học 2020-2021
h cảm. + Phơi phới: gợi tả vẻ vui tươi, đầy sức sống. - Học sinh luyện đọc lại toàn bài theo cách hướng dẫn Chú ý: Giọng nhẹ nhàng; nhấn giọng ở những từ ngữ: cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời, muôn ngàn con bướm thắm, xanh um, mát rượi, ngon lành, xếp lại, e ấp, xòe ra, phơi phới, tin thắm, ngạc nhiên, bất ngờ, chói lọi, kêu vang, rực lên, 4/ Tìm hiểu bài: - Học sinh đọc thầm lại toàn bài + Khoanh vào trước câu trả lời đúng nhất (câu 1; câu 2; câu3) Câu 1: Vì sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”? A. Hoa được trồng trong sân trường và nở vào mùa thi. B. Vì màu hoa phượng đẹp và nở rực cả sân trường. Các cô cậu học trò hay ngồi dưới gốc cây để chơi đùa. C. Vì phượng gần gũi với học trò. Trồng trên các sân trường, hoa nở vào mùa thi thấy màu hoa học sinh nghĩ đến kì thi và mua hè. Gắn với nhiều kỉ niệm của học trò. Câu 2: Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? A. Hoa phượng nở đỏ rực; không phải một đóa mà cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời; màu sắc như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. Gợi cảm gíac vừa buồn lại vừa vui, màu hoa mạnh mẽ như đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ. B. Hoa phượng nở đỏ rực; màu sắc như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. Màu hoa mjanh mẽ như đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ. C. Hoa phượng nở đỏ rực; không phải một đóa mà cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời; màu sắc như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. Màu hoa mjanh mẽ như đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ. Câu 3: Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian? A. Lúc đầu, hoa còn đỏ non. Dần dần số hoa tang, màu cũng đậm dần, rồi hòa với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên. B. Lúc đầu, hoa còn đỏ non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần số hoa tang, màu cũng đậm dần, rồi hòa với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên. C. Lúc đầu, hoa còn xanh. Dần dần số hoa tang, màu cũng đậm dần, rồi hòa với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên. * Lời giảng của Giáo viên: - Hoa phượng hay còn gọi là ...au: Thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2021 Luyện từ và câu Bài: Dấu gạch ngang (trang 45, 46) I. Hướng dẫn nhận xét (trang 45) Câu 1: Tìm những câu có chứa dấu gạch ngang (dấu -) trong các đoạn văn sau: Gợi ý: Đoạn a: - Cháu là con ai? - Thưa ông, cháu là con ông Thư. GHI NHỚ Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. Đoạn b: Cái đuôi dài – bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công – đã bị trói xếp vào bên mạng sườn. Đoạn c: - Trước khi bật quạt,. - Khi điện đã vào quạt, . - Hằng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục, - Khi không dùng, Câu 2: Theo em, trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì? -Gợi ý + Trong đoạn văn a dấu gạch ngang dùng để bắt đầu lời nói nhân vật. + Trong đoạn văn b dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích. + Trong đoạn văn c dấu gạch ngang dùng để liệt kê các ý. -Em hãy ghi nhớ kiến thức sau: II. Hướng dẫn làm bài tập: Em hãy làm bài tập 1, 2 trang 46 Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2021 CHÍNH TẢ BÀI: CHỢ TẾT 1/ Học sinh đọc lại đoạn viết chính tả từ Dải mấy trắng đến ngộ nghĩnh đuổi theo sau. (SGK/43) 2/ Học sinh gạch dưới các từ khó và dễ nhầm lẫn trong đoạn viết chính tả. 3/ Học sinh nhờ ba/mẹ/ông/bà/anh/chị đọc đoạn chính tả để viết. GHI NHỚ Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu: 1. Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. 2. Phần chú thích. 3. Các ý trong một đoạn văn liệt kê. 4/ Học sinh dò lại và sửa lỗi sai vào vở. 5/ Học sinh làm bài tập chính tả bài 2/44. Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2021 Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối (trang 50,51) 1. Các em đọc các đoạn văn miêu tả và nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả. Hướng dẫn: a) Đoạn tả hoa sầu đâu (Vũ Bằng) - Tả cả chùm hoa, không tả từng bông, vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc từng chùm, có cái đẹp của cả chùm. - Tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh (mùi thơm mát mẻ hơn cả hương cau, dịu dà...sau: Thứ tư ngày 24 tháng 02 năm 2021 TẬP ĐỌC BÀI: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ 1/ Học sinh quan sát tranh và nghĩ xem trong tranh vẽ những cảnh gì? - Lời giảng của GV: Đây là bức tranh minh họa cảnh mặt trời thì ở trên đỉnh đòi; mẹ đang hái ngô còn em bé thì đang ngủ trên lưng mẹ. Bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên GHI NHỚ 1. Trước khi trồng rau, hoa phải tiến hành chọn cây và làm đất. 2. Trồng cây rau, hoa được thực hiện theo trình tự sau: a) Trồng cây trên luống: - Xác định vị trí trồng. - Đào hốc. - Đặt cây vào hốc, vun đất và ấn chặt. - Tưới nước. b) Trồng cây trong chậu. - Đặt mảnh sành hoặc mảnh ngói vỡ lên trên lỗ ở đáy chậu. - Cho đất vào chậu. - Đặt cây vào chậu và lấp đất. - Tưới nước. lưng mẹ sáng tác trong những năm kháng chiến chống Mĩ gian khổ. Người mẹ trong bài thơ là một người phụ nữ dân tộc Tà-ôi. Thông qua lời ru của người mẹ, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm muốn nói lên vẻ đẹp của tâm hồn người mẹ yêu con, yêu cách mạng. 2/ Học sinh luyện đọc - Đọc cả bài thơ - Luyện đọc từ khó: giã gạo; trắng ngần; - Luyện đọc câu: Con mơ cho mẹ hạt gạp trắng ngần; Mai sau con lớn vung chày lún sân - Luyện đọc ngắt giọng ở một số dòng thơ: Mẹ giã gạo / mẹ nuôi bộ đội Nhịp chày nghiêng, / giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi / má em nóng hổi Vai mẹ gầy / nhấp nhô làm gối Lưng đưa nôi / và tim hát thành lời 3/ Học sinh tìm hiểu nghĩa từ: - Ở phần chú giải - Hiểu thêm một số từ ngữ: + Tai: tên em bé dân tộc Tà-ôi (Tà-ôi là một dân tộc thiểu số ở vùng núi phía Tấy Thừa Thiên – Huế). + Tỉa: Gieo hạt vào từng hốc và lấp đất lên. + Ka-lưi: tên một ngọn núi phía Tây Thừa Thiên - Huế. - Học sinh luyện đọc lại toàn bài theo cách hướng dẫn Chú ý: Giọng đọc âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả: đừng rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sân, mặt trời. 4/ Tìm hiểu bài: - Học sinh đọc thầm lại toàn bài + Khoanh vào trước câu
File đính kèm:
- phieu_hoc_tap_mon_tieng_viet_dao_duc_ki_thuat_lop_4_nam_hoc.pdf