Phiếu học tập môn Khoa học + Lịch sử + Địa lí Lớp 4 - Tuần 25+26 - Trường Tiểu học Lam Sơn

Ánh sáng không thích hợp sẽ có hại cho mắt.  
Ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt có thể làm hỏng mắt.  
Học, đọc sách dưới ánh sáng quá yếu hoặc quá mạnh đều có hại cho mắt. 
Nhìn quá lâu vào màn hình máy tính, ti-vi cũng làm hại mắt.
pdf 5 trang Mạnh Hưng 16/12/2023 2340
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu học tập môn Khoa học + Lịch sử + Địa lí Lớp 4 - Tuần 25+26 - Trường Tiểu học Lam Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu học tập môn Khoa học + Lịch sử + Địa lí Lớp 4 - Tuần 25+26 - Trường Tiểu học Lam Sơn

Phiếu học tập môn Khoa học + Lịch sử + Địa lí Lớp 4 - Tuần 25+26 - Trường Tiểu học Lam Sơn
 hoặc quá mạnh đều có hại cho mắt. 
Nhìn quá lâu vào màn hình máy tính, ti-vi cũng làm hại mắt. 
2 
BÀI 50,51: NÓNG, LẠNH và NHIỆT ĐỘ 
 Nội dung bài: 
 Bài tập: 
1/ Ngâm một bình sữa đã nguội vào cốc nƣớc nóng . 
Sử dụng các từ : cốc nước nóng, bình sữa để điền vào chỗ chấm trong các câu 
sau cho thích hợp : 
- Vật nóng hơn là:  
- Vật lạnh hơn là:  
1/ Để đo nhiệt độ của vật ta sử dụng nhiệt kế. 
Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau : Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể ; nhiệt kế đo 
nhiệt độ không khí ;  
Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể Nhiệt kế đo nhiệt độ không khí 
2/ Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100℃, của nước đá đang tan là 0℃. 
3/ Nhiệt độ cơ thể của người khỏe mạnh vào khoảng 37℃. Khi nhiệt độ cơ 
thể cao hơn hoặc thấp hơn mức đó là dấu hiệu cơ thể bị bệnh, cần phải đi khám 
và chữa bệnh. 
4/ Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. 
5/ Đặt cốc nước nóng vào trong một chậu nước : 
Vật nóng hơn (cốc nước) đã truyền nhiệt 
cho vật lạnh hơn (chậu nước). 
Khi đó: 
- Cốc nước tỏa nhiệt nên bị lạnh đi. 
- Chậu nước thu nhiệt nên nóng lên. 
3 
- Vật có nhiệt độ thấp hơn là : .. 
- Vật có nhiệt độ cao hơn là :  
2/ Nối cột (A) với cột (B) 
A B 
Nước đang sôi 3 ℃ 
Nước đá đang tan 100℃ 
Nhiệt độ cơ thể người bình thường 37℃ 
Nhiệt độ cơ thể người khi sốt 0℃ 
3/ Đánh dấu X vào ô trống trƣớc ý đúng: 
Chạm tay vào một vật lấy từ tủ lạnh ra, tay ta thấy mát lạnh. Đó là vì: 
Nhiệt lạnh từ vật đã truyền vào tay ta làm ta thấy lạnh 
Có sự truyền nhiệt từ tay ta sang vật nên tay ta cảm thấy lạnh 
Nhiệt lạnh từ vật truyền tới tay ta làm mất bớt nhiệt nóng ở tay ta, vì vậy tay ta 
thấy lạnh 
Nhiệt lạnh từ vật đã truyền vào tay ta đồng thời nhiệt nóng từ tay ta truyền tới 
vật, vì vậy tay ta thấy lạnh 
4/ Tại sao khi đun nƣớc ta không nên đổ đầy nƣớc vào ấm? 
4 
TRƢỜNG TIỂU HỌC LAM SƠN 
KHỐI 4 
MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ - TUẦN 25 
PHIẾU HỌC TẬP 
A. LỊCH SỬ 
Bài 20: TRỊNH NGUYỄN PHÂN TRANH 
 Nội dung bài: 
 C...,gạo, hoa màu, tôm cá 
Thành phố Cần Thơ nằm bên sông Hậu, ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long. 
Nhờ có vị trí địa lí thuận lợi, Cần Thơ đã trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa 
học quan trọng. Đây là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thủy sản của đồng bằng 
sông Cửu Long để chế biến và xuất khẩu. 

File đính kèm:

  • pdfphieu_hoc_tap_mon_khoa_hoc_lich_su_dia_li_lop_4_tuan_2526_tr.pdf