Phiếu bài tập ôn tập Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 25

Câu 1: Tính hung hãn của tên chúa tàu ( tên cướp biển ) được thể hiện qua những 
chi tiết nào ? 
A. Tên chúa tàu nước da trắng bệch . 
B. Tên chúa tàu đánh đập nhiều người . 
C. Trên má hắn có một vết sẹo chém dọc xuống, trắng bệch . 
D. Tên chúa tàu ngồi im một chỗ .  

Câu 2: Lời nói và cử chỉ của bác sĩ ly cho thấy ông là người như thế nào ? 
A. Bác sĩ Ly là một người đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị . 
B. Bác sĩ Ly là một người nổi tiếng nhân từ . 
C. Bác sĩ Ly là một người điềm tĩnh . 
D. Tất cả các ý trên .  

Câu 3: Cặp câu nào trong bài khắc họa hình ảnh đối nghịch nhau giữa bác sĩ Ly và tên cướp biển? 
A. Tên chúa tàu quen lệ đập tay xuống bàn quát mọi người im. Bác sĩ vẫn ôn tồn 
giảng cho ông chủ quán trọ cách trị bệnh. 
B. Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng 
như con thú dữ nhốt chuồng. 
C. Tên chúa tàu ấy cao lớn, vạm vỡ, da lưng sạm như gạch nung.                                             
D. Trên má hắn có một vết sẹo chém dọc xuống, trắng bệch. 

pdf 10 trang Mạnh Hưng 19/12/2023 1400
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập ôn tập Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu bài tập ôn tập Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 25

Phiếu bài tập ôn tập Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 25
ới. 
 Trông bác sĩ lúc này với gã kia thật khác nhau một trời một vực. Một đằng thì 
đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ 
nhốt chuồng. Hai người gườm gườm nhìn nhau. Rốt cục, tên cướp biển cúi gằm 
mặt, tra dao vào, ngồi xuống, làu bàu trong cổ họng. 
 Một lát sau, bác sĩ lên ngựa. Từ đêm ấy, tên chúa tàu im như thóc. 
Theo Xti-ven-xơn 
Câu 1: Tính hung hãn của tên chúa tàu ( tên cướp biển ) được thể hiện qua những 
chi tiết nào ? 
A. Tên chúa tàu nước da trắng bệch . 
B. Tên chúa tàu đánh đập nhiều người . 
C. Trên má hắn có một vết sẹo chém dọc xuống, trắng bệch . 
D. Tên chúa tàu ngồi im một chỗ . 
Câu 2: Lời nói và cử chỉ của bác sĩ ly cho thấy ông là người như thế nào ? 
A. Bác sĩ Ly là một người đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị . 
B. Bác sĩ Ly là một người nổi tiếng nhân từ . 
C. Bác sĩ Ly là một người điềm tĩnh . 
D. Tất cả các ý trên . 
Câu 3: Cặp câu nào trong bài khắc họa hình ảnh đối nghịch nhau giữa bác sĩ Ly và 
tên cướp biển? 
A. Tên chúa tàu quen lệ đập tay xuống bàn quát mọi người im. Bác sĩ vẫn ôn tồn 
giảng cho ông chủ quán trọ cách trị bệnh. 
B. Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng 
như con thú dữ nhốt chuồng. 
C. Tên chúa tàu ấy cao lớn, vạm vỡ, da lưng sạm như gạch nung. 
D. Trên má hắn có một vết sẹo chém dọc xuống, trắng bệch. 
Câu 4: Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn ? 
A. Vì bác sĩ khoẻ hơn tên cướp biển . 
B. Vì bác sĩ doạ đưa tên cướp biển ra toà . 
C. Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải . 
D. Vì bác sĩ hung dữ hơn tên cướp biển. 
Câu 5: Những từ ngữ nào sau đây nói lên tính cách của bác sĩ Ly ? 
A. Hiền từ , đức độ 
B. Hoạt bát, nhanh nhẹn . 
C. Khoẻ mạnh. 
D. Hung hãn . 
Câu 6: Tìm hai từ nói về vẻ đẹp của con người 
. 
. 
Câu 7: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau : 
 Cơn tức giận của tên cướp thật dữ dội . 
Chủ ngữ :. 
Vị ngữ :. 
Câu 8: Ghi vào chỗ trống các từ ngữ thích hợp ...B. Dũng cảm, lạc quan. 
C. Mệt mỏi, buồn bã. 
D. Ung dung, hăng hái và rất dũng cảm. 
Câu 2: Tình đồng chí, đồng đội của những người chiến sĩ được thể hiện như thế 
nào? 
A. Rất thân thiện. 
B. Rất bình thường. 
C. Rất xa lạ. 
D. Rất nghiêm. 
Câu 3: Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom 
đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì? 
A. Những người lính rất lạc quan yêu đời. 
B. Những người lính rất gan dạ, dũng cảm. 
C. Những người lính bị thiếu thốn đủ thứ. 
D. Những người lính không sợ kẻ thù. 
Câu 4: Nêu ý nghĩa của bài thơ 
A. Nói về những người lính lái xe trong những năm kháng chiến chống Mĩ cứu 
nước. 
B. Ca ngợi những người lính 
C. Ca ngợi tinh thần gan dạ dũng cảm của những người lính lái xe trong những 
năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước. 
D. Ca ngợi sự hi sinh của những người lính lái xe trong những năm kháng chiến 
chống Mĩ cứu nước. 
Câu 5: Phạm Tiến Duật là nhà thơ lớn nhất thời chống Mĩ. 
Câu trên thuộc câu kể nào ? 
A. Ai làm gì? 
B. Ai thế nào? 
C. Ai là gì? 
D. Phạm Tiến Duật là gì? 
Câu 6 : Học sinh học thuộc lòng bài thơ. 
TUẦN 25: CHÍNH TẢ (nghe viết) 
Khuất phục tên cướp biển 
Cơn tức giận của tên cướp thật dữ dội. Hắn đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, 
lăm lăm chực đâm. Bác sĩ Ly vẫn dõng dạc và quả quyết: 
- Nếu anh không cất dao, tôi quyết làm cho anh bị treo cổ trong phiên tòa sắp tới. 
Trông bác sĩ lúc này với gã kia thật khác nhau một trời một vực. Một đằng 
thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú 
dữ nhốt chuồng. 
Theo Xti-ven-xơn 
Luyện tập chính tả: 
a) Tìm các tiếng bắt đầu bằng r, d, gi thích hợp vào mỗi chỗ trống: 
Rừng đã bảng lảng thu. Những thân cây cao lưng chừng trời khẽ khàng thả 
xuống một chiếc lá úa. Không ............ tĩnh lặng nồng nàn mùi đất bốc hương và 
mùi lá ủ lên men. Chẳng biết mưa từ bao ............. mà thân cây thông dại trắng 
mốc, nứt nẻ, ............. dầu, có những vệt nước chảy ngoằn ngoèo. Trời 
đứng...nh Sơn nói như thế là không đúng. 
c) Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trống trường đầu tiên âm vang mãi 
trong đời đi học của tôi sau này. 
Câu 3: Gạch dưới chủ ngữ trong mỗi câu kể dưới đây và cho biết chủ ngữ đó 
do danh từ hay cụm danh từ tạo thành (ghi vào chỗ trống) : 
a) Trần Quốc Toản là người anh hùng trẻ tuổi được nhà vua rất yêu quý. 
Chủ ngữ do tạo thành. 
b) Chị Võ Thị Sáu là người nữ anh hùng liệt sĩ trẻ tuổi nhất nước ta. 
Chủ ngữ do ....tạo thành. 
c) Lãnh tụ của Cách mạng Tháng Mười Nga là Vla-đi-mia I –lích Lê nin 
Chủ ngữ do ....tạo thành. 
Câu 4: Đặt câu kể Ai là gì? với các từ ngữ sau làm chủ ngữ: 
a) Quê hương 
b) Việt Nam 
c) Bác Hồ kính yêu 
ĐÁP ÁN 
TUẦN 25: TẬP ĐỌC 
Khuất phục tên cướp biển 
Câu 1: C, 2 : D, 3: B, 4: C, 5: A 
Câu 6: hiền từ, nhân hậu 
Câu 7: Chủ ngữ: Cơn tức giận của tên cướp 
 Vị ngữ: thật dữ dội 
Câu 8: 
Mẹ em là người Hà Nội 
Cô giáo là người mẹ thứ hai của em. 
TUẦN 25: TẬP ĐỌC 
Bài thơ về tiểu đội xe không kính 
Câu 1:D, 2: A, 3: B, 4: C, 5: C 
TUẦN 25: CHÍNH TẢ: 
a) Tìm các tiếng bắt đầu bằng r, d, gi thích hợp vào mỗi chỗ trống: 
- Rừng đã bảng lảng thu. Những thân cây cao lưng chừng trời khẽ khàng thả 
xuống một chiếc lá úa. Không gian tĩnh lặng nồng nàn mùi đất bốc hương và mùi 
lá ủ lên men. Chẳng biết mưa từ bao giờ mà thân cây thông dại trắng mốc, nứt 
nẻ, dãi dầu, có những vệt nước chảy ngoằn ngoèo. Trời đứng gió, nhưng đâu đó 
vẫn âm ám một thứ tiếng vang rền, không thật rõ rệt. Hay là gió đã nổi lên ở 
khu rừng bên kia? 
b) Điền vào chỗ trống ên hay ênh? 
Mẹ rằng quê mẹ Bảo Ninh 
Mênh mông sóng biển, lênh đênh mạn thuyền 
Sớm chiều, nước xuống, triều lên 
Cực thân từ thuở mới lên chín, mười. 
- Cái gì cao lớn lênh khểnh, 
Đứng mà không tựa, ngã kềnh ngay ra? 
(Là cái thang) 
TUẦN 25: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Câu 1 : Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ, hai gạch dưới bộ phận vị ngữ 
của mỗi câu: 
a) Bạn gái mặc chiếc áo màu hồng đứng ở hàng đầu là Thục Anh, lớp 

File đính kèm:

  • pdfphieu_bai_tap_on_tap_tieng_viet_lop_4_tuan_25.pdf