Phiếu bài tập môn Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 23

1. Đoạn văn trên nói đến loại cây gì?

A. Cây sồi                            B. Cây cơm nguội                                C. Cả A, B đều đúng

2. Có những màu sắc nào được nhắc đến trong bài?

A. Xanh, vàng                      B. Đỏ, trắng                                       C. Đỏ, vàng, trắng

3. Hình ảnh cây sồi được tả như thế nào?
A. Gầy guộc                         B. Sum suê                      C. Cao lớn toàn thân phủ đầy lá đỏ 
4. Những chiếc lá rập rình lay động được so sánh với sự vật nào?
A. Những cánh bướm xinh 

B. Những đốm lửa đỏ bập bùng

C. Những chiếc lá vàng rực rỡ

 

docx 6 trang Mạnh Hưng 16/12/2023 3860
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập môn Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu bài tập môn Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 23

Phiếu bài tập môn Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 23
ười.
3. Dùng từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động con người để tả hoạt động, tính chất của vật.
Ví dụ: “Những tán cây trong vườn trêu đùa với gió.”
=> Dùng hoạt động “trêu đùa” của con người để miêu tả loài cây.
Ở kiểu nhân hóa “tả” sự vật bao gồm bốn hình thức chính: tả hành động, tả tâm trạng, tả ngoại hình và diễn tả tính cách. Học sinh có thể tham khảo một vài ví dụ sau để hiểu rõ hơn:
b. Đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
- Khi hỏi về đặc điểm, tính chất của một người, một vật ta thường dùng từ “như thế nào” để hỏi. Từ như thế nào thường đứng cuối câu hỏi?
 - Khi trả lời câu hỏi này, em hãy bỏ cụm từ như thế nào và thêm từ chỉ đặc điểm của nội dung cần hỏi.
Ví dụ: 
- Thỏ chạy như thế nào?
-  Thỏ chạy nhanh như tên bắn. Hoặc: Thỏ chạy nhanh như bay.
- Sóc chuyền từ cành này sang cành khác như thế nào?
- Sóc chuyền cành nhanh thoăn thoắt. Hoặc: Sóc chuyền cành nhẹ như khôngc. Gấu đi như thế nào?
3. Tập viết 
Ôn chữ hoa : Q
Kiểu 1:
+ Đặc điểm: Chữ hoa Q cao 5 li (6 đường kẻ ngang)
+ Cấu tạo: gồm 2 nét: nét 1 giống chữ O và nét lượn ngang, giống như một dấu ngã lớn.
+ Cách viết: 
- Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 6, đưa bút sang trái, viết nét cong kín, phần cuói lượn vào trong bụng chữ, dừng bút ở phía trên đường kẻ 4.
- Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, lia bút xuống gần ĐK 2, viết nét lượn ngang từ trong lòng chữ ra ngoài, DB trên ĐK2.
Kiểu 2
+ Đặc điểm: Cao 5 li, gồm 6 đường kẻ ngang
+ Cấu tạo: là nét kết hợp của đường cong trái và nét thắt dưới
+Cách viết:
- Nét 1: Viết 1 đường cong trái
- Nét 2: Tạo nét thắt dưới chân chữ
4. Tập làm văn
Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật.
Gợi ý:
a) Đó là buổi biểu diễn nghệ thuật gì: kịch, ca nhạc, múa, xiếc ?
b) Buổi biểu diễn được tổ chức ở đâu?Khi nào?
c) Em cùng xem với những ai?
d) Buổi biểu diễn có những tiết mục nào?
e) Em thích tiết mục nào nhất?Hãy nói cụ thể về tiết mục ấy.
Họ và tên: 
Lớp: 3
PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT CUỐI TUẦN 23
I. ĐỌC HIỂU: Đọc bài văn dưới đây rồi khoanh vào đáp án...
A. Nhân vật tôi 
B. Nước 
C. Làn gió
6. Câu : “Trước mặt tôi, một cây sồi cao lớn toàn thân phủ đầy lá đỏ.” thuộc mẫu câu nào sau đây?
A. Ai làm gì? 
B. Ai thế nào? 
C. Ai là gì?
7. Đoạn văn trên có mấy hình ảnh so sánh?
A. 1 hình ảnh 
B. 2 hình ảnh 
C. 3 hình ảnh
II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Bài 1: Em hãy viết lại đoạn văn dưới đây và chấm câu cho đúng chính tả: 
 Sân trường chúng em rất rộng những bác bàng đứng nghiêm chỉnh tựa đoàn quân mấy chị hoa sữa đang giơ những cánh tay khẳng khiu cho những chùm hoa thơm lựng mấy bác bằng lăng có vẻ khiêm nhường đứng lui về một góc thoáng đãng mời chào chúng em xếp hàng vào lớp.
.....
Bài 2: Điền vào ô trống các từ ngữ thích hợp:
Từ ngữ chỉ người hoạt động nghệ thuật
Từ ngữ chỉ các hoạt động nghệ thuật
Từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật
a. diễn viên
b. nhà thiết kế mẫu thời trang
c. diễn viên kịch
d. hoạ sĩ
e. nhà ảo thuật
a. đóng phim
b. 
c. 
d. 
e. 
a. điện ảnh
b. 
c. 
d. 
e. 
III. TẬP LÀM VĂN: Em hãy kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem:
Gợi ý:
Em đã từng xem buổi biểu diễn nào? Ở đâu? Khi nào? (Vào dịp nào?)
Không khí, quang cảnh xung quanh khu biểu diễn ra sao: Cách trang trí, biển quảng cáo, người đi xem: ăn mặc, gương mặt, tinh thần...
Trước khi biểu diễn, có ai lên nói lời khai mạc, người dẫn chương trình mặc trang phục thế nào...
Buổi biểu diễn có những tiết mục gì? Do ai biểu diễn? Khán giả hưởng ứng ra sao?
Em ấn tượng nhất với tiết mục nào? Vì sao
Cảm xúc của em về buổi biểu diễn đó. 
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TIẾNG VIỆT CUỐI TUẦN 23
I. ĐỌC HIỂU: 
1C
2C
3C
4B
5B
6B
7A
II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Bài 1: Em hãy viết lại đoạn văn dưới đây và chấm câu cho đúng chính tả: 
 Sân trường chúng em rất rộng. Những bác bàng đứng nghiêm chỉnh tựa đoàn quân. Mấy chị hoa sữa đang giơ những cánh tay khẳng khiu cho những chùm hoa thơm lựng. Mấy bác bằng lăng có vẻ khiêm nhường đứng lui về một góc thoáng đãng mời chào chúng em xếp hàng vào lớp.
Bài 2: Điền và

File đính kèm:

  • docxphieu_bai_tap_mon_tieng_viet_lop_3_tuan_23.docx