Nội dung Ôn tập môn Toán và Tiếng việt Lớp 3 (Phần 9)

  • M là trung điểm của đoạn thẳng AB ………………
  • Q là trung điểm của đoạn thẳng BC………………
  • N không phải là trung điểm của đoạn thẳng AB ………………
  • P là điểm ở giữa hai điểm A, D ………………

 

 

Bài 2. 

  1. Viết các số: 7792, 7999, 7919, 7900, 7993 theo thứ tự từ lớn đến bé

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

 

  1. Viết các số: 4175, 4010, 4125, 4011, 4121 theo thứ tự từ bé đến lớn

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Bài 3. Tính giá trị biểu thức

docx 8 trang comai 13/04/2023 3300
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung Ôn tập môn Toán và Tiếng việt Lớp 3 (Phần 9)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung Ôn tập môn Toán và Tiếng việt Lớp 3 (Phần 9)

Nội dung Ôn tập môn Toán và Tiếng việt Lớp 3 (Phần 9)
...................................................................................................
b. Viết số nhỏ nhất có 3 chữ số mà tổng các chữ số bằng 10.
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
c. Tìm hiệu của 2 số trên.
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Bài 6. 
a) Tô màu các hình chữ nhật
Bài 7. Cho biểu thức 3 x 25 + 30 : 5 + 4
Hãy điền dấu ngoặc đơn thích hợp để biểu thức có giá trị là a) 37 ; b) 25
a
b
Bài 8. Giải bài toán:
Một cửa hàng gạo có 6 bao gạo, mỗi bao nặng 75kg. Cửa hàng đã bán hết 219kg. Hỏi cửa hàng còn bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
Bài giải
Bài 9. Giải bài toán:
Bình cao 132cm. Bình cao hơn Huy 7cm. Hỏi tổng chiều cao của 2 bạn là bao nhiêu?
Bài giải
Bài 10. Giải bài toán:
Bố năm nay 48 tuổi, tuổi em bằng  tuổi bố, tuổi anh gấp 2 lần tuổi em. Hỏi anh năm nay bao nhiêu tuổi?
Bài giải
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 3
I. ĐỌC HIỂU:
Tình quê hương
Làng quê tôi đã khuất hẳn, nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép; tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông. Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm Những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại ngồi nói chuyện với Cún con, nhắc lại những kỉ niệm đẹ...i ổ gà. Chưa kể hết, bố đã hỏi ngay:
- Thế con cứ đứng xem à? Sao con không lấp nó đi?
Dũng đớ người, có thế mà cũng không nghĩ ra. Dũng ấp úng:
- Con quên mất!
Dũng vội đi lấy cái xô và cái xẻng nhỏ. Hai bố con ra đến đường thì cái ổ gà tai ác đã được lấp phẳng. Chắc một bạn nào đó đã kể cho bố bạn ấy nghe trước Dũng. Dũng thấy tiếc quá.
(Theo Hoàng Anh Đường)
Câu hỏi:
Thấy bác chở củi sau xe đạp gặp chuyện không may, bọn trẻ đã làm gì?
Bác chở củi và bà mẹ đèo con đều suýt ngã trên đường vì lí do gì?
Câu chuyện gợi cho em biết ai đã lấp phẳng cái ổ gà tai ác trên đường?
Người thầy đạo cao đức trọng
Ông Chu Văn An đời Trần nổi tiếng là một thầy giáo giỏi, tính tình cứng cỏi, không màng danh lợi.
Học trò theo học ông rất đông. Nhiều người đỗ cao và sau này giữ những trọng trách trong triều đình như các ông Phạm Sư Mạnh, Lê Quát. Vì thế mà vua Trần Minh Tông, vua thích vui chơi, không coi sóc tới việc triều đình, lại tin dùng bọn nịnh thần. Ông nhiều lần can ngăn nhưng vua không nghe. Lần cuối, ông trả lại mũ áo triều đình, từ quan về làng.
Học trò của ông, từ người làm quan to đến người bình thường, khi có dịp tới thăm thầy cũ, ai cũng giữ lễ. Nếu họ có điều gì không phải, ông trách mắng ngay, có khi không cho vào thăm.
Khi ông mất đi, mọi người đều thương tiếc.
(Theo Phan Huy Chú)
Câu hỏi:
Tính tình thầy giáo Chu Văn An thế nào?
Vì sao thầy Chu Văn An trả lại mũ áo triều đình, từ quan về làng?
Khi học trò đến thăm, thầy Chu Văn An cư xử với họ ra sao?
Tiếng thác Leng Gung
Chuyện xưa kể lại, quê hương của người Mnông  là dãy núi Nâm Nung. Trên đỉnh núi chạm mây trời, có ngọn thác cao. Dưới chân thác có một tảng đá rộng và mỏng. Dòng nước dội xuống phát ra muôn ngàn tiếng vang ngân như chuông reo.
Tiếng ngân vang đến xứ Prum. Vua Prum ghen tức, nhiều phen cho người do thám để phá nguồn nước chảy xuống thác. Một lần, người của Prum bắt được chàng trai Dăm Xum.Vua dụ dỗ chàng chỉ đường lên nguồn nước, hứa gả cho con gái đẹp, cho nhiều ché bạc và n... bụng Dăm Xum lúc nào cũng nghe tiếng ngân vang của dòng thác. Chàng quên ăn, quên ngủ, ngày đêm lội suối băng rừng,lần theo tiếng thác reo. Khi chàng về được dưới chân thác, râu tóc đã bạc trắng, dài quá vai. Dòng thác Leng Gung vẫn trẻ trung ngân vang khắp núi rừng tiếng chuông gọi những người con xa quê với buôn làng.
(Phỏng theo Truyện cổ Tây Nguyên)
3. Người thầy đạo cao đức trọng
Ông Chu Văn An đời Trần nổi tiếng là một thầy giáo giỏi, tính tình cứng cỏi, không màng danh lợi.
Học trò theo học ông rất đông. Nhiều người đỗ cao và sau này giữ những trọng trách trong triều đình như các ông Phạm Sư Mạnh, Lê Quát. Vì thế mà vua Trần Minh Tông, vua thích vui chơi, không coi sóc tới việc triều đình, lại tin dùng bọn nịnh thần. Ông nhiều lần can ngăn nhưng vua không nghe. Lần cuối, ông trả lại mũ áo triều đình, từ quan về làng.
(Theo Phan Huy Chú)
4. Cái ổ gà
Chiều nay, Dũng đứng trước cửa chờ bố về, nhìn xe cộ và mọi người qua đường. Một bác chở bó củi sau xe đạp, định tránh ổ gà thì gặp chiếc xe khác ở phía trước xô tới. Bác luống cuống lao xe xuống ổ gà. Bó củi bị xóc mạnh, đứt dây, rơi vũng vãi. Bác vội xuống xe, lúng túng nhặt từng que củi. Bọn trẻ cứ đứng nhìn và cười.
Lát sau, một chiếc xe khác đèo em bé lại gặp phải ổ gà. Xe xóc mạnh, bà mẹ loạng choạng tay lái làm em bé suýt ngã.
(Theo Hoàng Anh Đường)
5. Tình quê hương
Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép; tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông. Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm Những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại ngồi nói chuyện với Cún con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.
(Theo Nguyễn Khải)
III. BÀI TẬP
1. Xác định các bộ phận của mỗi câu dưới đây và viết vào trong bảng:
a) Bạn Thanh Mai là một học sinh xuất sắc của lớp 3A
b) Chiếc cặp sách là đồ vật vô cùng thân thiết của em.
c) Con trâu là người bạn quý của người nông dân.
Ai (cái gì,

File đính kèm:

  • docxnoi_dung_on_tap_mon_toan_va_tieng_viet_lop_3_phan_9.docx