Nội dung Ôn tập môn Toán và Tiếng việt Lớp 3 (Phần 8)

III. BÀI TẬP

1. Gạch dưới những sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu văn sau:

a) Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.

(Vũ Tú Nam)

b) Cây rau khúc rất nhỏ, chỉ bằng một mầm cỏ non mới nhú.

(Ngô Văn Phú)

2. Chép lại các từ ngữ sau khi điền vào chỗ trống

a) hoặc d, gi

docx 7 trang comai 13/04/2023 4620
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung Ôn tập môn Toán và Tiếng việt Lớp 3 (Phần 8)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung Ôn tập môn Toán và Tiếng việt Lớp 3 (Phần 8)

Nội dung Ôn tập môn Toán và Tiếng việt Lớp 3 (Phần 8)
i bài toán:
Nhà Hoa bẻ được 351 quả bắp; nhà Hoa bẻ được nhiều hơn nhà Huệ là 27 quả bắp. Hỏi nhà Hoa và Huệ bẻ được bao nhiêu quả bắp?
Bài giải
Bài 9. Giải bài toán:
Một vận động viên xe đạp trong 3 giờ đầu đi được 90km, trong 3 giờ sau, mỗi giờ đi được 32km. Hỏi người vận động viên đó đi được tất cả bao nhiêu ki-lô-mét?
Bài giải
Bài 10. Giải bài toán:
Ngày thứ nhất cửa hàng bán được 24 bao gạo, ngày thứ hai bán số gạo bằng  số gạo bán ngày thứ nhất. Hỏi cả hai ngày cửa hàng bán được bao nhiêu bao gạo?
Bài giải
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 3
I. ĐỌC HIỂU:
Thử tài
Ngày xưa có một cậu bé rất thông minh. Nhà vua muốn thử tài, bèn cho gọi cậu đến, bảo: “Ngươi hãy về lấy tro bếp bện cho ta một sợi dây thừng. Nếu làm được, ta sẽ thưởng”.
Cậu bé về nhờ mẹ chặt cây tre, chẻ nhỏ rồi bện thành một sợi dây thừng. Bện xong, cậu cuộn tròn sợi dây, đặt lên chiếc mâm đồng, phơi cho khô rồi đốt thành tro. Khi lửa tắt, đám tro hiện rõ hình cuộn dây. Cậu đem dâng vua. Vua mừng lắm nhưng vẫn muốn thử tài lần nữa.
Lần này, vui sai quân đem chiếc sừng trâu cong như vòng thúng đưa cho cậu bé, bảo: “Ngươi hãy nắn thẳng chiếc sừng này cho ta. Nếu được, ta sẽ thưởng to”.
Cậu bé về nhà, bỏ sừng trâu vào cái chảo to, đổ đầy nước rồi ninh kĩ. Sừng trâu mềm ra và dễ uốn. Cậu lấy đoạn tre vót nhọn thọc vào sừng trâu rồi đem phơi khô. Khi rút đoạn tre, chiếc sừng trâu đã được uốn thẳng.
Thấy cậu bé thực sự thông minh, nhà vua bèn thưởng rất hậu và đưa cậu vào trường học để nuôi dạy thành tài.
(Phỏng theo Truyện cổ dân tộc Dao)
Câu hỏi:
Lần đầu, nhà vua giao việc gì để thử tài cậu bé?
Cậu bé làm thế nào để nắn thẳng chiếc sừng trâu?
Qua câu chuyện, em hiểu thế 
Ngọn đèn vĩnh cửu
Hồi nhỏ, Ngô Thì Sĩ rất thích được đến trường học cùng các bạn. Nhà nghèo, không có tiền đi học. Những lúc rỗi việc, Sĩ thường đứng ngoài cửa lớp xem các bạn học bài.
Khao khát học tập, ngày ngày, Sĩ mượn sách của các bạn, đến đêm ngồi chép lại. Không có đèn dầu thắp đèn, Sĩ phải đốt lửa lấy ánh sáng mà họ...n nhỏ có những gì mà thành phố không có?
Trong bài thơ, vầng trăng được so sánh với cái gì?
TÔI LÀ GIỌT NƯỚC
Tôi là giọt nước trong thiên nhiên. Tôi làm cho người thêm mát mẻ, cây cối tốt tươi hơn. Có tôi, chim vui ca, hoa đua nở. Anh em chúng tôi tụ lại thành dòng suối trong xanh. Tôi xuyên qua rừng, tôi luồn dưới đá. Hai bên bờ suối, đồng bào miền núi dựng cối giã gạo, đặt guồng dẫn nước vào đồng. Suốt ngày, suốt tháng, tôi hát tôi đi.
Tôi gặp hàng chục, hàng trăm bạn mới, hợp lại thành những dòng sông. Từ rừng xanh, núi cao, tôi xuôi về đồng bằng màu mỡ. Nào kè, đập, nào kênh ngòi hướng dẫn chúng tôi đi vào đồng ruộng tưới cho hoa màu. Lúa trĩu bông, khoai to củ, chúng tôi thật sự sung sướng được góp phần vào thành quả lao động của người nông dân.
Chúng tôi còn đi ra tận biển cả. ở đây, trời nước mênh mông. Những buổi bình minh, mây hồng rực rỡ, từng đoàn thuyền căng buồm ra khơi. Chiều về, khoang thuyền đầy cá, tiếng hò hát hòa theo tiếng sóng nước dạt dào.
(Tập đọc lớp 3 – 1981)
Câu hỏi:
Khi đã thành sông, giọt nước và bạn bè đã mang lại thành quả gì cho bà con nông dân?
Giọt nước đã tự nhận mình có ích cho con người và cây cối qua chí tiết nào?
Những sự vật nào trong bài văn trên được nhân hóa?
II. Nghe – viết:
1. VỀ QUÊ NGOẠI
Em về quê ngoại nghỉ hè,
Gặp đầm sen nở mà mê hương trời.
Gặp bà tưổi đã tám mươi,
Quên quên nhớ nhớ những lời ngày xưa.
Gặp trăng gặp gió bất ngờ,
Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu.
Bạn bè ríu rít tìm nhau
Qua con đường đất rực màu rơm phơi.
(Hà Sơn)
2. Ngọn đèn vĩnh cửu
Không có đèn dầu thắp đèn, Sĩ phải đốt lửa lấy ánh sáng mà học. Những đêm trăng sáng, Sĩ viết bài, đọc sách dưới ánh trăng.
Biết nhà Sĩ nghèo, lại mượn sách để chép bài vào ban đêm, các bạn hỏi Sĩ lấy đèn đâu mà học. Sĩ chỉ tay lên mặt trăng, tươi cười nói:
- Mình có ngọn đèn lớn, ngọn đèn vĩnh cửu ở trên bầu trời kia kìa! 
(Sưu tầm)
3. Thử tài
Lần này, vui sai quân đem chiếc sừng trâu cong như vòng thúng đưa cho cậu bé, bảo: “Ngươi hãy nắn th...những sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu văn sau:
a) Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.
(Vũ Tú Nam)
b) Cây rau khúc rất nhỏ, chỉ bằng một mầm cỏ non mới nhú.
(Ngô Văn Phú)
2. Chép lại các từ ngữ sau khi điền vào chỗ trống
a) r hoặc d, gi
-ọng đọc/.
- ụng lá/.
- ..ống nhau /..
- . ụng cụ/..
b) ui hoặc uôi
- c. cùng/..
- c.đầu/..
c) ăt hoặc ăc
- ng..hoa/
- đọc ng..ngứ/..
3. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong bảng theo từng cặp:
(Từ ngữ cần điền: con heo, hột vịt, bông sen, cốc nước, cá quả, quả bóng)
Từ ngữ dùng ở miền Bắc
Từ ngữ dùng ở miền Nam
.
trái banh
con lợn
.
.
cá lóc
quả trứng vịt
.
.
li nước
hoa sen
.
4. Viết vào đúng cột trong bảng tên các sự vật, công việc sau:
(đèn cao áp, cánh đồng, hồ sen, rạp chiếu bóng, bể bơi, máy cày, bến xe buýt, máy gặt, chế tạo máy móc, xay thóc, giã gạo, trình diễn thời trang)
Sự vật, công việc thường thấy ở thành phố
Sự vật, công việc thường thấy ở nông thôn
.
5. Điền dấu câu (chấm hỏi hoặc chấm than) thích hợp vào chỗ chấm và chép lại đoạn văn sau khi đã hoàn thành.
Hùng cầm cục than đen vẽ lên bức tường trắng một con ngựa đang phi. Thấy bác Thành đi qua, Hùng gọi:
- Bác Thành ơi, bác xem con ngựa cháu vẽ có đẹp không 
Trên bức tường trắng hiện lên hình một con ngựa đang leo núi. Bác Thành xem xong rồi bảo:
- Cháu vẽ đẹp đấy nhưng còn có chỗ chưa đẹp.
Hùng vội hỏi:
- Cái nào không đẹp hở bác 
Bác Thành nghiêm nét mặt:
- Cái không đẹp là bức tường mới của trường bị xấu đi rồi đấy, cháu ạ 
Hùng ngượng nghịu cúi đầu im lặng.
6. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về những người trong gia đình em với cô giáo chủ nhiệm lớp.
Gợi ý:
a) Gia đình em có mấy người, đó là những ai?
b) Từng người trong gia đình em hiện đang làm việc gì, ở đâu?
c) Tình cảm của em đối với những người trong gia đình ra sao?

File đính kèm:

  • docxnoi_dung_on_tap_mon_toan_va_tieng_viet_lop_3_phan_8.docx