Nội dung Ôn tập môn Toán và Tiếng việt Lớp 3 (Phần 7)

Bài 1: Đặt tính rồi tính

a, 2017 + 2195

b. 309 – 215

c. 305 x 2

d. 537 : 3

 

Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm

a. 3005; 3010; 3015;................;................. .

b. 7108; ..............; 7010; 7011; ................; ..................... .

c. ...............; 1 300; 1 350; ..................; ................... .

 

Bài 3.  Tìm x:

a. X x 8 = 240 x 3

b. X : 7 = 300 – 198

c. X – 271 = 729: 9

 

Bài 4. Viết tất cả các số có 4 chữ số mà tổng các chữ số là 3.

M. 1011

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

docx 7 trang comai 13/04/2023 8280
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung Ôn tập môn Toán và Tiếng việt Lớp 3 (Phần 7)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung Ôn tập môn Toán và Tiếng việt Lớp 3 (Phần 7)

Nội dung Ôn tập môn Toán và Tiếng việt Lớp 3 (Phần 7)
..........................................................
c. 210 - 927 : 9 = .........................................................................................................
d. 758 - 277 + 2215 = .......................................................................................................
e. 871 – 106 x 3 = .........................................................................................................
g. 3291 + ( 633 – 180) = ..................................................................................................
Bài 7. Đúng ghi Đ sai ghi S
a) 171 – 142 : 2 = 90            
b) 250 : 5 + 250 = 300
c) 464 – 8 x 8 = 320
d) 105 x 3 : 5 = 63
8. Giải bài toán:
Một sân vận động hình chữ nhật có chiều dài là 132m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi sân vận động.
Bài giải
9. Giải bài toán:
Lớp 3A góp được 70kg giấy vụn, lớp 3B góp được 65 kg giấy vụn. Số giấy vụn của hai lớp được đóng vào 5 bao đều nhau. Hỏi mỗi bao có bao nhiêu ki-lô-gam giấy vụn?
Bài giải
10. Giải bài toán:
Có 105kg gạo, người ta đóng vào 12 bao, mỗi bao 8kg. Hỏi còn lại bao nhiêu ki-lô-gam gạo chưa được đóng bao?
Bài giải
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 3
I. ĐỌC HIỂU:
BÃI NGÔ
Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt. Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng. Những lá ngô rộng dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà.Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên. Những đàn bướm trắng, bướm vàng bay đến, thoáng đỗ rồi bay đi. Núp trong cuống lá, những búp ngô non nhú lên và lớn dần. Mình có nhiều khía vàng vàng và những sợi tơ hung hung bọc trong làn áo mỏng óng ánh.
 (Sưu tầm)
Câu hỏi:
Câu “Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non” chỉ cây ngô ở giai đoạn nào?
Lá ngô trong bài được miêu tả như thế nào?
Câu nào sau đây tả hoa ngô lúc mới ra?
Trong câu: “Mình có nhiều khía vàng vàng và những sợi tơ hung hung bọc trong làn áo mỏng óng ánh”, tác giả đã sử dụng từ ngữ n...ượn mẹ rất thương tâm? 
 3. Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì?
BÀI HỌC CỦA GÀ CON
Một hôm, Vịt con và Gà con đang chơi trốn tìm trong rừng, bỗng nhiên có một con Cáo xuất hiện. Nhìn thấy Cáo, Vịt con sợ quá khóc ầm lên. Gà con thấy thế vội bỏ mặc Vịt con, bay lên cành cây để trốn. Chú giả vờ không nghe, không thấy Vịt con đang hoảng hốt kêu cứu.
Cáo đã đến rất gần, Vịt con sợ quá, quên mất bên cạnh mình có một hồ nước, chú vội vàng nằm giả vờ chết. Cáo vốn không thích ăn thịt chết, nó lại gần Vịt, ngửi vài cái rồi bỏ đi.
Gà con đậu trên cây cao thấy Cảo bỏ đi, liền ngảy xuống. Ai dè "tùm" một tiếng, Gà con rơi thẳng xuống nước, cậu chới với kêu:
- "Cứu tôi với, tôi không biết bơi!"
Vịt con nghe tiếng kêu, không ngần ngại lao xuống cứu Gà con lên bò. Rũ bộ lông ướt sũng, Gà con xấu hổ nói:
- Cậu hãy tha lỗi cho tớ, sau này nhất định tớ sẽ không bao giờ bỏ rơi cậu nữa.
(Theo Những câu chuyện về tình bạn)
Câu hỏi:
Khi thấy Vịt con kêu khóc, Gà con đã làm gì? 
Trong lúc nguy hiểm, Vịt con đã làm gì để thoát thân?
Vì sao Gà con cảm thấy xấu hổ? 
Ong Thợ
Trời hé sáng, tổ ong mật nằm trong gốc cây bỗng hoá rộn rịp. Ong thường thức dậy sớm, suốt ngày làm việc không chút nghỉ ngơi. Ong Thợ vừa thức giấc đã vội vàng bước ra khỏi tổ, cất cánh tung bay. ở các vườn chung quanh, hoa đã biến thành quả. Ong Thợ phải bay xa tìm những bông hoa vừa nở. Con đường trước mắt Ong Thợ mở rộng thênh thang. Ông mặt trời nhô lên cười. Hôm nào Ong Thợ cũng thấy ông mặt trời cười. Cái cười của ông hôm nay càng rạng rỡ. Ong Thợ càng lao thẳng về phía trước.
Chợt từ xa một bóng đen xuất hiện. Đó là thằng Quạ Đen. Nó lướt về phía ong thợ, xoẹt sát bên Ong Thợ toan đớp nuốt. Nhưng Ong thợ đã kịp lách mình. Thằng Quạ Đen đuổi theo nhưng không tài nào đuổi kịp. Đường bay của Ong Thợ trở lại thênh thang.
(Võ Quảng)
Câu hỏi:
1. Tổ ong mật nằm ở đâu?
2. Quạ Đen đuổi theo Ong Thợ để làm gì?
3. Câu: “Ong Thợ bay xa tìm những bông hoa mới vừa nở.” thuộc mẫu câu nào?
...vết thương rỉ ra loang khắp ngực.
Người đi săn đứng im chờ kết quả
 Theo LÉP-TÔN-XTÔI
4. Cây trái trong vườn Bác
Vườn cây ôm tròn gần nửa vòng cung quanh ao cá cứ nở đầy nỗi thương nhớ không nguôi. Vị khế ngọt Ba Đình. Hồng xiêm Xuân Đỉnh cát mịn. Bưởi đỏ Mê Linh Hồng Liên Thôn! Hàng trăm quả trĩu trịt trên cành như hàng trăm chiếc đèn lồng phập phồng thở lửa giữa sương giá, ơi cái màu hồng thắm thiết và vồn vã.
(Theo Võ Văn Trực)
5. BÃI NGÔ
Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt. Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng. Những lá ngô rộng dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà.Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên. Những đàn bướm trắng, bướm vàng bay đến, thoáng đỗ rồi bay đi. Núp trong cuống lá, những búp ngô non nhú lên và lớn dần. 
 (Sưu tầm)
III. BÀI TẬP
1. Điền vào chỗ chấm r/d/gi?
a. - cá ....án; gỗ ......án, con .....án.
- Suối chảy ......óc .......ách; 
- Nước mắt chảy ......àn .....ụa.
b. 	Quyển vở này mở ....a
Bao nhiêu trang .....ấy trắng
Từng .....òng kẻ ngay ngắn
Như chúng em xếp hàng
Lật từng trang từng trang
......ấy trắng sờ mát .....ượi
Thơm tho mùi .....ấy mới
Nắn nót bàn tay xinh.
2. Điền vào chỗ trống :
a) Tên một số thành phố ở nước ta :  
b) Tên một số vùng quê mà em biết : ..
 3. Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:
Vào ngày 13 tháng Giêng hằng năm hội Lim lại được tổ chức tại vùng đất quan họ Bắc Ninh. Các liên anh liền chị trong làng hát đối đáp để du xuân. Có rất nhiều hình thức hát đối đáp như hát trong nhà ngoài sân quanh đồi và cả trên thuyền nữ. Những người đi xem hội sẽ rất vui rất hào hứng với những làn điệu dân ca ngọt ngào tại hội Lim.
4. Điền từ chỉ đặc điểm thích hợp với mỗi con vật vào chỗ trống:
(Từ cần điền: giận dữ, láu lỉnh, ngây thơ, thân thiện, dữ tợn, hùng dũng)
- chú voi ..
- bẫy khỉ vàng..
- con đại bàng .
- chú báo đen ..
- chú hươu non
- con lợn lòi 
5. Em hãy viết một đoạn văn từ 5 đ

File đính kèm:

  • docxnoi_dung_on_tap_mon_toan_va_tieng_viet_lop_3_phan_7.docx