Nội dung Ôn tập môn Toán và Tiếng việt Lớp 3 (Phần 6)

Bài 4: Đọc các số sau

  1. 3003:…………………………………………………………………..
  2. 7067:…………………………………………………………………..
  3. 5055:…………………………………………………………………..
  4. 1921:…………………………………………………………………..

 

Bài 5. Viết các số sau

a. Tám nghìn bảy trăm linh hai: 

b. 9 nghìn, 9 chục:

c. 2 nghìn, 8 trăm, 6 đơn vị:

d. 6 nghìn 5 trăm:

 

Bài 6. Tính giá trị biểu thức:

a) 372 : 3 + 126 =.........................................................................................................

c) 36 : 3 x 2 = .........................................................................................................

b) (149 + 229) : 9 = .........................................................................................................

d) 115 + 544 : 4 = .........................................................................................................

e) 320 + 48 : 2 = .........................................................................................................

g) 180 : 2 x 4 =.........................................................................................................

docx 8 trang comai 13/04/2023 7320
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung Ôn tập môn Toán và Tiếng việt Lớp 3 (Phần 6)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung Ôn tập môn Toán và Tiếng việt Lớp 3 (Phần 6)

Nội dung Ôn tập môn Toán và Tiếng việt Lớp 3 (Phần 6)
9  908 - 542
2 652 + 3215 .. 5 245
462 + 5 254 .. 6 000
7 000 + 3 000 10 000
9 000 - 3000 8 000
Bài 4: Đọc các số sau
3003:.. 
7067:..
5055:..
1921:..
Bài 5. Viết các số sau
a. Tám nghìn bảy trăm linh hai: 
b. 9 nghìn, 9 chục:
c. 2 nghìn, 8 trăm, 6 đơn vị:
d. 6 nghìn 5 trăm:
Bài 6. Tính giá trị biểu thức:
a) 372 : 3 + 126 =.........................................................................................................
c) 36 : 3 x 2 = .........................................................................................................
b) (149 + 229) : 9 = .........................................................................................................
d) 115 + 544 : 4 = .........................................................................................................
e) 320 + 48 : 2 = .........................................................................................................
g) 180 : 2 x 4 =.........................................................................................................
Bài 7. Đặt tính rồi tính:
a) 4976 + 93            
b) 368 + 9617
c) 975 – 899
d) 769 - 480
e) 201 x 3
g) 270 x 2
h) 111 x 5
i) 121 x 6
k) 95 : 3
l) 78 : 7
m) 69 : 6
n) 89 : 3
8. Giải bài toán:
Khối 3 có 376 học sinh, như vậy khối 3 hơn khối 2 là 37 học sinh. Hỏi cả hai khối có bao nhiêu học sinh?
Bài giải
9. Giải bài toán:
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 168m, chiều rộng bằng một nửa chiều dài. Tính chu vi mảnh vườn đó?
Bài giải
10. Giải bài toán:
Một thùng đựng 93 lít sữa, người ta đã lấy ra số lít sữa đó. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít sữa?
Bài giải
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 3
I. ĐỌC HIỂU:
RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
Tết trung thu đã đến. Mẹ Tâm rất bận nhưng vẫn sắm cho Tâm một mâm cỗ nhỏ: một quả bưởi có khía thành tám cánh hoa, mỗi cánh hoa cài một quả ổi chín, để bên cạnh một nải chuối ngự và bó mía tím. Tâm rất thích mâm cỗ. Em đem mấy thứ đồ chơi bày xung quanh, nom rất vui mắt...t giữa trời xanh, đến những con quạ đậu trên cao nhìn cũng chẳng rõ. Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ. Trong vòm lá, gió chiều gẩy lên những diệu nhạc li kí, có khi tưởng chừng như ai cười ai nói trong cành lá.
Chiều chiều, chúng tôi ra ngồi gốc đa hóng mát. lúa vàng gợn sóng. Xa xa giữa cánh đồng, đàn trâu bắt đầu ra về, lững thững từng bước nặng nề, bóng sừng trâu dưới ánh chiều, kéo dài lan giữa ruộng đồng yên lặng.
(Nguyễn Khắc Viện)
Câu hỏi:
1. Nghĩ về quê hương, tác giả nhớ đến hình ảnh nào?
2. Từ ngữ nào dưới đây tả thân cây đa?
3. Tìm hình ảnh so sánh có trong bài văn?
Nhà rông ở Tây Nguyên
Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền chắc như lim, gụ, sến, táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái.
Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế.
Gian giữa với bếp lửa là trung tâm của nhà rông. Các già làng thường họp tại đây để bàn những việc lớn. Đây cũng là nơi tiếp khách của làng.
Từ gian thứ ba là nơi ngủ của thanh niên. Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng.
(Theo Nguyễn Văn Huy)
Câu hỏi:
Vì sao nhà rông phải cao và chắc?
Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào? 
Gian giữa của nhà rông dùng làm gì?
Chiếc lá non
Trên cành cây cao có một chiếc lá non bướng bỉnh đòi bay. 
Trời nổi dông bão ào ào, mặc cho anh chị níu kéo, nó quyết định thoát ra. Phựt, nó bị một cơn gió mạnh bứt lìa cành. Nó reo vui khi thấy mình bồng bềnh giữa không trung. Nhưng ngay lúc nó đang lâng lâng sung sướng, thì những hạt mưa ném tới tấp vào nó, khiến nó quay cuồng rồi rơi xuống dòng nước lũ. Một lát sau, nó bị rách tơi tả,... quạ đậu trên cao nhìn cũng chẳng rõ. Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ. 
(Nguyễn Khắc Viện)
3. Nhà rông ở Tây Nguyên
Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền chắc như lim, gụ, sến, táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái.
Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế.
(Theo Nguyễn Văn Huy)
4. Chiếc lá non
Trời nổi dông bão ào ào, mặc cho anh chị níu kéo, nó quyết định thoát ra. Phựt, nó bị một cơn gió mạnh bứt lìa cành. Nó reo vui khi thấy mình bồng bềnh giữa không trung. Nhưng ngay lúc nó đang lâng lâng sung sướng, thì những hạt mưa ném tới tấp vào nó, khiến nó quay cuồng rồi rơi xuống dòng nước lũ. Một lát sau, nó bị rách tơi tả, vật vờ dạt vào bờ suối đầy bùn lầy. Nó bật khóc nức nở.
nữa rồi.
(Sưu tầm) 
5. SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG
Một lần, vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây thuốc. Vừa tưới xong, ai ngờ cây thuốc lừng lững bay lên trời. Thấy thế, Cuội vội nhảy bổ đến, túm vào rễ cây. Nhưng cây thuốc cứ bay lên, kéo theo cả Cuội lên tít cung trăng.
Ngày nay, mỗi khi nhìn lên mặt trăng, ta vẫn thấy chú Cuội ngồi dưới gốc 
cây thuốc quý.
(Theo Truyện cổ Việt Nam)
III. BÀI TẬP
1. Chép lại các câu dưới đây sau khi điền vào chỗ trống:
a) s hoặc x
- Từ khi inh ra, đôi má của bé đã có lúm đồng tiền trông rất .inh.
- Mẹ đặt vào cặp .ách của bé mấy quyển ....ách để béách cặp đi học
b) b) uôt hoặc uôc
Những khi cày c.trên đồng, người nông dân làm bạn với đàn cò trắng m.
2. Điền dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:
     Nhân dân ta luôn ghi sâu lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đồng bào Kinh hay Tày Mường hay Dao Gia-rai hay Ê-đê Xơ-đăng hay Ba-na và các d

File đính kèm:

  • docxnoi_dung_on_tap_mon_toan_va_tieng_viet_lop_3_phan_6.docx