Nội dung Ôn tập môn Toán và Tiếng việt Lớp 3 (Phần 3)

Bài 1: Số ?

a) Các số tròn nghìn bé hơn 6666 là: .......................................

b) Số tròn nghìn liền trước 7000 là: .........................................

c) Số tròn nghìn liền sau 7000 là: ...........................................

 

Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm

7 m = …………cm 7 m = …… mm 1 m 7cm =…………cm
2 m = …….cm 9 m = ……dm 5 km 6 hm =…………hm
5 km = ……m 3 km = ………m 7 km 8 dam   =……..dam
7 hm = ……dam 6 m = …………mm 9 m 8 dm = …………dm
4 km = ……hm  5000 m = …………..km 9 m 7 cm = …………cm
8 hm = …………m 80 hm = …………..km 7 dm 9 cm = ………cm
7 km = …………m 7 00 dam =………….km 8 dm 7mm = ………mm
docx 7 trang comai 13/04/2023 7120
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung Ôn tập môn Toán và Tiếng việt Lớp 3 (Phần 3)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung Ôn tập môn Toán và Tiếng việt Lớp 3 (Phần 3)

Nội dung Ôn tập môn Toán và Tiếng việt Lớp 3 (Phần 3)
bị chia là 87, thương là 4 và số dư là 3. Hãy tìm số chia trong phép chia đó.
8 x 4 + 10
7 x 9 + 1
8 x 5 + 8
Bài 6. Nối theo mẫu 
 48 64	 42
8 x 6 + 6
7 x 8 - 8
8 x 7 + 8
Bài 7. Điền dấu (>, <, =) thích hợp vào chỗ chấm:
a) 7 x 9 – 3 . 7 x ( 9 – 3 )            
b) 75 – 5 x 7 .. (75 – 5) x 7
c) 81 : 9 – 3 .81 : ( 9 – 6 )
d) 36 + 27 : 9 .( 36 + 27 ) : 9
Bài 8. Giải bài toán:
Tủ sách thư viện của lớp 3A1 có 6 giá. Mỗi giá có 36 quyển. Các bạn đã mượn 28 quyển. Hỏi trên tủ sách còn bao nhiêu quyển?
Bài giải
Bài 9. Giải bài toán:
Cô Hồng có 354 quả trứng gà. Cô đã bán đi số trứng đó. Hỏi cô còn bao nhiêu quả trứng gà?
Bài giải
Bài 10. Giải bài toán:
Trong làn có 15 quả cam, số quýt gấp 3 lần số cam. Hỏi số quýt nhiều hơn số cam bao nhiêu quả?
Bài giải
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 3
I. ĐỌC HIỂU:
Bác rất thương loài vật
Lúc ở chiến khu, Bác Hồ nuôi một con chó, một con mèo và một con khỉ. Thông thường thì ba loài đó vốn chẳng ưa nhau. Không biết Bác dạy thế nào mà chúng lại quấn quýt nhau, không hề trêu chọc hay cắn nhau bao giờ.
Mỗi lần chuyển nhà đến nơi ở mới, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó. Hễ chó đi chậm, khỉ cấu hai tai chó giật giật. Chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi núc nga ngúc ngoắc. Ai trông thấy cũng phải cười. Con mèo đen có đốm trắng thì ngoao ngoao lững thững chạy theo.
Riêng con khỉ thì rất nghịch nên các anh bảo vệ thường phải cột dây. Khi Bác ăn cơm, Bác mở dây và cho nó ăn. Bữa nọ, Bác vừa quay lưng ngó ra sân, nó bèn bốc trộm cơm của Bác và ngồi yên, giấu nắm cơm trong tay, và như không có chuyện gì xảy ra. Tôi nhìn thấy vội kêu lên: “Sao mày bốc cơm của Bác?”. Con khỉ vội lom khom chạy đi, vừa chạy vừa quay lại nhìn như sợ Bác giận. Bác chỉ mỉm cười, nụ cười rất hiền lành.
(Theo Diệp Minh Châu)
Câu hỏi:
Các con vật được Bác nuôi có quan hệ với nhau như thế nào?
Chi tiết nào cho thấy con khỉ rất nghịch?
3. Chi tiết nào thể hiện rõ ...p phải chuyện gì?
Hình ảnh “voi chảy nước mắt nhìn vị chủ tướng ra đi” nói lên điều gì?
3. Vì sao lời thề của Trần Hưng Đạo bên dòng sông Hóa được ghi vào sử sách?
Thăm vườn bách thú
Bữa trước về chơi Thủ đô
Chăn Dào vào vườn bách thú
Gặp chú voi vẫy tay chào
Y như gặp người bạn cũ.
Gặp chú báo đen giận dữ
Bên trong cũi sắt một mình
Có bầy khỉ vàng láu lỉnh
Chìa tay xin kẹo học sinh.
Ở đây có chú hươu non
Tung tăng những bàn chân nhỏ
Người ta cho mẩu bánh mì
Chú nhai như là nhai cỏ.
Đúng rồi những chú voi kìa
Chăn Dào gặp hôm hái nấm
Đúng rồi con đại bàng này
Trên đỉnh ngàn kia sải cánh.
Ở đây có chim, có rắn
Trăn hoa, báo gấm, lợn lòi
Lạ thật bao nhiêu là thú
Như là trên núi mình thôi !
(Nguyễn Châu)
Câu hỏi:
Bốn khổ thơ đầu (“Bữa trướcsải cánh”) tả những con vật nào quen thuộc với Chăn Dào?
Con vật nào vừa gặp Chăn Dào đã có thái độ thân thiện như gặp người bạn cũ?
 3. Bài thơ cho thấy những điều gì đáng quý ở bạn Chăn Dào?
Hương cà phê
Mùa hoa cà phê nở, cả đất trời Đắk Lắk dường như tinh khiết hoa, đằm thắm hơn và duyên dáng hơn. Những cánh hoa trắng mong manh và nhỏ bé nhưng lại tạo ra mùi hương quyến rũ đến kì diệu. Khi cà phê vào mùa trổ bông, cả đất trời Đắk Lắk đều ngan ngát một mùi thơm vừa nồng nàn, vừa tinh khiết. Đi đến đâu cũng ngửi thấy mùi thơm ngào ngạt, quyến rũ ấy. Hương cà phê len lỏi vào tận các ngõ ngách, quyện vào tóc, thấm vào từng tế bào của người dân Ban Mê, nên trong hơi thở, giọng nói của họ đều tỏa ra mùi hương kì diệu. Nếu đến đó vào mùa hoa cà phê nở rộ, bạn sẽ được hít thở mùi hương thơm nồng nàn, ngọt lịm đến đặc quánh lại ấy. Hoa cà phê có mùi thơm đậm và ngọt nên thường bay theo gió đi rất xa. Ong bướm từ khắp nơi cứ theo cái mùi quyến rũ đó mà về hút nhụy, nhả mật. Cứ đến tháng mười một, mười hai, khi những cánh hoa bung ra một màu trắng xóa là từng đàn ong bướm từ khắp nơi đổ về vườn tạo thành một bức tranh đẹp và sinh động.
(Sưu tầm)
Câu hỏi:
Bài viết nói về hương cà phê ở đâu?
Những cánh hoa cà... rồi con đại bàng này
Trên đỉnh ngàn kia sải cánh.
Ở đây có chim, có rắn
Trăn hoa, báo gấm, lợn lòi
Lạ thật bao nhiêu là thú
Như là trên núi mình thôi !
(Nguyễn Châu)
3. Con voi của Trần Hưng Đạo
Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, trên đường tiến quân, voi của Trần Hưng Đạo bị sa lầy. Quân sĩ cùng nhân dân trong vùng tìm đủ mọi cách để cứu voi nhưng vô hiệu. Bùn lầy nhão, voi to nặng mỗi lúc một lún thêm mà nước triều lại đang lên nhanh. Vì việc quân cấp bách,Trần Hưng Đạo đành để voi ở lại. Voi chảy nước mắt nhìn vị chủ tướng ra đi.
(Đoàn Giỏi)
4. Bác rất thương loài vật
Riêng con khỉ thì rất nghịch nên các anh bảo vệ thường phải cột dây. Khi Bác ăn cơm, Bác mở dây và cho nó ăn. Bữa nọ, Bác vừa quay lưng ngó ra sân, nó bèn bốc trộm cơm của Bác và ngồi yên, giấu nắm cơm trong tay, và như không có chuyện gì xảy ra. Tôi nhìn thấy vội kêu lên: “Sao mày bốc cơm của Bác?”. Con khỉ vội lom khom chạy đi, vừa chạy vừa quay lại nhìn như sợ Bác giận. Bác chỉ mỉm cười, nụ cười rất hiền lành.
(Theo Diệp Minh Châu)
III. BÀI TẬP
1. Gạch dưới những từ ngữ chỉ âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu sau:
a) Tiếng ve râm ran như tiếng nhạc chiều êm ả.
b) Tiếng sóng ì oạp vỗ vào bờ cát như tiếng ru dịu dàng của mẹ.
c) Tiếng khèn dìu dặt tựa tiếng gió reo vi vút trong rừng bương.
2. Ngắt đoạn dưới đây thành 4 câu và chép lại cho đúng chính tả
Cháu rất nhớ khu vườn của bà khu vườn ấy có cây ổi đào mà cháu rất thích hè này về thăm bà, chắc cháu lại được ăn ổi trái ổi thơm ngon như tấm lòng yêu thương của bà dành cho cháu.
3. Chép lại các từ ngữ sau khi điền vào chỗ trống:
a) s hoặc x
- con .ông/.
- ngôi ao/
-..ong việc /
- lao .ao/..
b) ươn hoặc ương
- con l../
- bay l ./
- l.thực /..
- khối l/
4. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để có hình ảnh so sánh:
(Từ ngữ cần điền: con thuyền, cái đĩa, hoa sen, hoa ngâu)
a)
Trăng tròn như .
Lơ lửng mà không rơi
Những hôm nào trăng khuyết
Trông giống.trôi
                             (Theo Trần Đ

File đính kèm:

  • docxnoi_dung_on_tap_mon_toan_va_tieng_viet_lop_3_phan_3.docx