Nội dung Ôn tập môn Toán và Tiếng việt Lớp 2 (Phần 9)

Câu 1: Người mẹ đề nghị em bé điều gì?

  1. Cho mẹ ăn chung một quả táo.
  2. Cho mẹ một quả táo.
  3. Cho mẹ cả hai quả táo.

Câu 2: Khi mẹ xin một quả táo, em bé đã làm gì? 

  1. Cắn mỗi quả táo một miếng.
  2. Đưa quả táo cho mẹ.
  3. Từ chối, không đồng ý cho mẹ.

Câu 3: Người mẹ cảm thấy như thế nào trước việc làm của cậu bé?  (M1) 0,5 đ

  1. Cảm thấy rất ngạc nhiên.
  2. Cảm thấy rất tức giận.
  3. Cảm thấy rất thất vọng.
docx 8 trang comai 13/04/2023 5000
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung Ôn tập môn Toán và Tiếng việt Lớp 2 (Phần 9)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung Ôn tập môn Toán và Tiếng việt Lớp 2 (Phần 9)

Nội dung Ôn tập môn Toán và Tiếng việt Lớp 2 (Phần 9)
 những cánh diều bay bổng
Gió ru cái ngủ đến la đà
Hình như gió cũng thèm ăn quả
Hết trèo cây bưởi lại trèo na
   Cây bàng
Cứ vào  mùa đông
Gió về rét buốt
Cây bàng trụi trơ
Lá cành rụng hết
Chắc là nó rét!
Khi vào mùa nóng
Tán lá xòe ra
Như cái ô to
Đang làm bóng mát
Bóng bàng tròn lắm
Tròn như cái nong
Em ngồi vào trong
Mát ơi là mát!
A bàng tốt lắm
Bàng che cho em
Nhưng ai che bàng
Cho bàng khỏi nắng!
  Cô giáo của em
Trông cô cũng giống mọi người
Mà cô biết nhiều lắm đấy!
Tất cả chỉ là tờ giấy
Cô gấp thành hoa, thành chim
Những tiếng nói thường của em
Cô hát thành ra bài hát
Cô múa mềm như là nước
Chỉ bằng bước chân bàn tay
Em nóng, cô cởi áo ngay
Rét, cô đắp chăn kín ngực
(Cô biết cả em nóng, lạnh
Mà em có nói ra đâu)
Cô bảo chúng em thương nhau
Cô dạy biết nghe lời mẹ
Cô giáo em tài là thế
Ai học cô cũng thành ngoan
II/ ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP: 
Hai quả táo
	Một em bé đáng yêu đang cầm hai quả táo trong tay. Mẹ em bước vào phòng và mỉm cười hỏi em: “Con yêu, con có thể cho mẹ một quả táo được không?”
	Em bé ngước nhìn mẹ trong một vài giây, sau đó lại nhìn xuống từng quả táo trên hai tay mình. Bất chợt, em cắn một miếng trên quả táo ở tay phải rồi lại cắn thêm một miếng trên quả táo bên tay trái.
	Nụ cười trên gương mặt bà mẹ bỗng trở nên gượng gạo. Bà cố gắng không để lộ nỗi thất vọng của mình.
	Sau đó, em bé giơ lên một trong hai quả táo vừa bị cắn lúc nãy và rạng rỡ nói: “Quả táo này dành cho mẹ nhé, nó ngọt hơn đấy ạ!”
(Theo Quà tặng cuộc sống)
Trả lời hoặc khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:
Câu 1: Người mẹ đề nghị em bé điều gì? 
Cho mẹ ăn chung một quả táo.
Cho mẹ một quả táo.
Cho mẹ cả hai quả táo.
Câu 2: Khi mẹ xin một quả táo, em bé đã làm gì? 
Cắn mỗi quả táo một miếng.
Đưa quả táo cho mẹ.
Từ chối, không đồng ý cho mẹ.
Câu 3: Người mẹ cảm thấy như thế nào trước việc làm của cậu bé? (M1) 0,5 đ
Cảm thấy rất ngạc nhiên.
Cảm thấy rất tức giận.
Cảm thấy rất thất vọng.
Câu 4: Vì sao người...y có phạt em đâu!
- Vâng, thầy không phạt. Nhưng thầy buồn. Lúc ấy, thầy bảo: “Trước khi làm việc gì, cần phải nghĩ chứ! Thôi, em về đi, thầy không phạt em đâu.”
3. Giờ ra chơi đã hết, Dũng xúc động nhìn theo bố đang đi ra phía cổng trường rồi lại nhìn cái khung cửa sổ lớp học. Em nghĩ: bố cũng có lần mắc lỗi, thầy khồn phạt, những bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa.
 (Theo Phong Thu)
Dựa vào nội dung bài. Hãy khoanh trong vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
Câu 1: Bố Dũng đến trường làm gì?
a) Để tìm lớp học của con
b) Để tìm gặp Dũng
c) Để gặp thầy giáo cũ của mình
Câu 2: Cử chỉ nào của bố Dũng thể hiện sự kính trọng thầy giáo cũ?
a) Đứng nghiêm, giơ tay chào
b) Vội bỏ mũ, lễ phép chào
c) Cúi người, khoanh tay chào
Câu 3: Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm nào về thầy?
a) Chuyện bố Dũng trèo qua cửa sổ lớp, thầy buồn nhưng không phạt mà chỉ nhắc nhở
b) Chuyện bố Dũng trèo qua cửa sổ lớp bị thầy phạt
c) Chuyện bố Dũng trèo qua cửa sổ lớp
Câu 4: Việc làm nào của bố khiến Dũng xúc động?
a) Bố ghé thăm thầy giáo cũ.
b) Bố rất lễ phép với thầy giáo cũ.
c) Bố mắc lỗi, không bị thầy phạt, nhưng bố vẫn nhận đó là hình phạt mà nhớ mãi để không bao giờ mắc lại.
Câu 5: Tìm các từ chỉ sự vật trong câu: “Thưa thầy, em là Khánh học trò cũ của thầy.”
a) học trò cũ, của
b) Khánh là, thầy
c) thầy, em, Khánh, học trò
Câu 6: Từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu
 “Bố Dũng . Thầy giáo cũ.”
a) thăm 	b) hát 	c) là 
Câu 7: Gạch một gạch dưới từ chỉ hoạt động trong câu sau:
Em quét dọn nhà cửa.
Câu 8: Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm
(giảng bài, khuyên, dạy)
a) Cô Tuyết Mai ... môn Tiếng Việt.
b) Cô .. rất dễ hiểu.
c) Cô . chúng em chăm học.
Câu 9: Đặt một câu theo mẫu Ai thế nào?
*Phụ huynh nhắc học sinh học thuộc các bảng nhân từ 2 đến 5 và cho các em ghi lại vào vở.
*Mỗi bài tập dưới đây có các câu trả lời A, B, C. Hãy khoanh vào chữ cái đặt 
 trước ý trả lời đúng:
1. Tích của 3 v...
30
 ×	×	×
3
12
 ×	×	×
3
24
3
21
5
45
 ×	×	×
15. Tính :
4 x 6 + 34 =	3 x 7 - 18 =.. 
 = =.. 
 27 + 3 x 5 =	49 - 4 x 5=.. 
 = =.. 
16. Một xe ô tô có 4 bánh xe. Hỏi 10 xe ô tô như thế có bao nhiêu bánh xe? 
17. Mỗi bàn có 2 học sinh ngồi học. Hỏi 9 bàn có bao nhiêu học sinh ngồi học? 

File đính kèm:

  • docxnoi_dung_on_tap_mon_toan_va_tieng_viet_lop_2_phan_9.docx