Nội dung Ôn tập môn Toán và Tiếng việt Lớp 2 (Phần 12)

Câu 1. Bài văn miêu tả cây gạo vào mùa nào? 

Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:

A. Mùa xuân          B. Mùa hạ              C. Mùa thu               

Câu 2. Từ xa nhìn lại, cây gạo trông giống cái gì?

Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:

A. Ngọn lửa hồng       B. Ngọn nến                C. Tháp đèn 

Câu 3. Từ ngữ nào trong bài văn cho ta thấy cây gạo có những cử chỉ giống như con người?

Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:

A. Lung linh trong nắng                                   

B. Gọi đến bao nhiêu là chim                                       

C. Như một tháp đèn khổng lồ                         

docx 7 trang comai 13/04/2023 4700
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung Ôn tập môn Toán và Tiếng việt Lớp 2 (Phần 12)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung Ôn tập môn Toán và Tiếng việt Lớp 2 (Phần 12)

Nội dung Ôn tập môn Toán và Tiếng việt Lớp 2 (Phần 12)
n, mẹ cũng “ thưa thầy” , “chào cô”
 Chiều qua bố đón tình cờ
Con nghe bố cũng “chào cô”, “ thưa thầy” 
 Cả nhà đi học vui thay
Hèn chi điểm xấu buồn lây cả nhà.
 Hèn chi điểm mười hôm qua
Nhà mình như thể được ba điểm mười.
Cao Xuân Sơn
Cồn Ấu
	Cồn Ấu là một trong những cồn được xem là đẹp nhất trên dòng sông Hậu. Trên cồn có những vườn cây trái xum xuê , những bãi bần xanh mượt. Cuộc sống của người dân nơi đây thanh bình. Những năm gần đây, cồn Ấu đã được đầu tư thành khu du lịch sinh thái.
Chim gáy
	Chim gáy là chim của đồng quê. Ngày mùa, con chim gáy hiền lành béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác. Nhìn xa, chú chim gáy nào giọng nghe càng trong, càng dài, mỗi mùa càng được thêm vòng cườm đẹp quanh cổ.
 Theo Tô Hoài
II/ ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP:
Cây Gạo
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đenđàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.
Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, càng nặng trĩu những chùm hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót
(Theo Vũ Tú Nam )
Câu 1. Bài văn miêu tả cây gạo vào mùa nào? 
Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:
A. Mùa xuân B. Mùa hạ C. Mùa thu 
Câu 2. Từ xa nhìn lại, cây gạo trông giống cái gì?
Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:
A. Ngọn lửa hồng	 B. Ngọn nến	 C. Tháp đèn	
Câu 3. Từ ngữ nào trong bài văn cho ta thấy cây gạo có những cử chỉ giống như con người?
Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:
A. Lung linh trong nắng 
B. Gọi đến bao nhiêu là chim 
C. Như một tháp đèn khổng lồ 
Câu 4: Câu “Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.” thuộc kiểu câu gì? 
Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng: 
A. Ai là gì ?	 B. Ai thế nào ? C. Như thế nào ?
Câu 5: Em hãy sắp xếp...đỡ em ngồi dậy. Cô phủi đất cát lấm lem trên người Nam và đưa em về lớp.
4. Vừa đau vừa xấu hổ, Nam bật khóc. Cô xoa đầu Nam và gọi Minh đang thập thò ở cửa lớp vào, nghiêm giọng hỏi:
- Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không?
Hai em cùng đáp:
- Thưa cô, không ạ. Chúng em xin lỗi cô.
Cô hài lòng, bảo hai em về chỗ, rồi tiếp tục giảng bài.
Theo Nguyễn văn Thịnh
KHOANH VÀO CHỮ ĐẶT TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
Hai bạn Minh và Nam rủ nhau ra phố xem xiếc vào giờ nào ? 
Sau giờ đi học về.
Giờ ra chơi.
Sau giờ học Tiếng Việt.
Hai bạn dự tính ra phố bằng cách nào ? 
Trèo qua bức tường rào.
Chui qua cổng trường.
Chui qua chỗ tường thủng.
Cô giáo đã làm gì khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại ? 
Cô Nhận Nam là học trò của mình rồi đưa Nam về nhà.
Cô nhận Nam là học trò của mình, phủi đất cát lấm lem trên người Nam rồi đưa em về lớp.
c. Cô nhận Nam là học trò của mình, phủi đất cát lấm lem trên người Nam rồi đưa em đến gặp cô Hiệu trưởng.
Cô giáo làm gì khi Nam khóc ? 
Cô xoa đầu, an ủi Nam.
Cô lấy khăn lau nước mắt cho Nam
Cô ôm Nam vào lòng.
Vì sao cô giáo trong bài được gọi là “người mẹ hiền”? 
Vì cô đã không phạt Nam và Minh.
Vì cô đã xin bác bảo vệ tha cho Nam và Minh.
Vì cô yêu thương và nghiêm khắc dạy bảo học sinh như một người mẹ.
Theo em, người mẹ hiền trong câu chuyện này là ai ? Vì sao? 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Em học được điều gì từ câu chuyện này ? 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
8. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: 
Anh trai của bố gọi là: ---------------
Em trai của bố gọi là: ---------------
Em gái của bố gọi là : -------------
Em gái của mẹ gọi là : -------------
9. Đặt câu theo mẫu “Ai là gì?” 
------------...6 ;  ;  ;  ;  ;
 b) 3 ; 6 ; 9 ;  ;  ;  ;  ;
10. Tìm x:
x + 26= 80 	 	 34+ x =72 	 x - 48 = 32 	90 - x = 45
11. Điền dấu (> , < , =) thích hợp vào chỗ chấm: 
4 x 7 .. 30
3 x 4 .. 25
5 x 4 .. 4 x 5
3 x 8 .. 36
5 x 8 .. 40
2 x 5 .. 3 x 5
2 x 6 .. 20
35 .. 4 x 6
4 x 9 .. 3 x 9
12. Một chùm có 5 bong bóng. Hỏi 7 chùm như thế có bao nhiêu bong bóng ?
13. Điền số thích hợp vào ô trống:
4 × 	 = 12	 4 × 	 = 28 	 × 8 = 32	 	3 × 	 = 21
3 × 	 = 15	 	 ×3 = 0	 3 × 	 = 18	 	 ×7 = 35
×3 = 6	 4 × 	 = 36 	 × 2 = 8	 	 × 10 = 40
×5 = 25	 ×2 = 6	 	 × 6 = 30	 	5 × 	 = 15

File đính kèm:

  • docxnoi_dung_on_tap_mon_toan_va_tieng_viet_lop_2_phan_12.docx